Miền tính toán giả định trong mô hình là khu vực trung tâm Hà Nội (Hình 2.18). Miền này mang đặc tr−ng tiêu biểu của vùng đô thị với rất nhiều loại công trình nh− đ−ờng sá, nhà cửa, sông hồ có hình dạng phức tạp. Để mô tả miền tính này thì l−ới không cấu trúc tỏ ra hiệu quả nhất.
50
2.7.2 Các thông số mô phỏng
Miền tính toán đ−ợc chia thành l−ới không cấu trúc nh− Hình 2.19.
Hình 2.19 L−ới tính toán không cấu trúc
Hình 2.20 Cao trình đáy miền tính
L−ới tính toán gồm 4639 nút l−ới và 5060 phần tử không cấu trúc gồm 3 loại: phần tử sông hồ, phần tử khu dân c− và phần tử đ−ờng phố. Các phần tử này khác nhau trong tính toán bởi hệ số nhám và cao trình đáy. Hệ số nhám cho 3 loại phần tử
Sông, hồ Khu dân c− Đ−ờng giao thông N 1 km Điểm vỡ đê N 1 km
51
t−ơng ứng là 0.02, 0.067 và 0.043. Các giá trị này đ−ợc cho theo một số nghiên cứu của các tác giả Nhật Bản [9]. Điểm vỡ đê giả thiết nh− trong Hình 2.20.
L−u l−ợng điểm vỡ đê đ−ợc giả thiết là phần chênh lệch giữa giá trị ngoại suy và giá trị thực đo tại đỉnh lũ trong sông Hồng tháng 8/1971 nh− Hình 2.21.
Hình 2.21 Biểu đồ l−u l−ợng quan sát đ−ợc và giá trị ngoại suy l−u l−ợng tại đỉnh lũ trên sông Hồng tại trạm Hà Nội tháng 8 năm 1971.
Trong tính toán này ảnh h−ởng của hệ thống thoát n−ớc không đ−ợc xét đến với lý do khi xảy ra lũ tràn lớn ở các khu đô thị thì ảnh h−ởng của hệ thống thoát n−ớc ngầm là không đáng kể.
Biên tiếp giáp với sông Hồng và biên phía Bắc đ−ợc coi là biên cứng. Các biên còn lại đ−ợc giả thiết là biên tràn tự do. Điều kiện ban đầu trong tính toán là các các sông, hồ có n−ớc, các phần tử còn lại là khô. B−ớc thời gian tính toán là 1 giây, thời gian tính toán là 60 giờ.