Bảng 4.5. Biểu hiện lác đi kèm
Tác giả Đục 1 M Đục 2 M
Zwaan J. (1998) [73] 34,6% 20,5% Lê Thị Kim Xuân (2001) [14] 59,3% 16,7% Trịnh Ngọc Quỳnh (2003) [15] 54,5% 27,1% Nguyên Văn Giáp (2007) [13] 53,6% 18,6% Kimhong, Vũ Thị Bích Thuỷ 69,6% 7,6%
Nh− vậy cũng nh− các tác giả khác khi đục TTT ở một mắt tỷ lệ có lác đi kèm luôn có tỷ lệ khá cao.
Bảng 4.6. Biểu hiện RGNC đi kèm
Tác giả Đục 1 M Đục 2 M
Lê Thị Kim Xuân (2001) [14] 4,9% 13,6% Trịnh Ngọc Quỳnh (2003) [15] 6,8% 38,6% Nguyên Văn Giáp (2007) [13] 17,9% 62,5% Kimhong, Vũ Thị Bích Thuỷ 1,8% 41,3%
Ng−ợc lại với bệnh lác, rung giật nhãn cầu hay gặp nhiều hơn ở những bệnh nhân đục TTT hai mắt. Điều này cũng phù hợp với nhận xét của Lê Thị Kim Xuân, Trịnh Ngọc Quỳnh, Nguyễn Văn Giáp.
Tuy nhiên nhiều tr−ờng hợp cả lác và rung giật nhãn cầu đều xuất hiện ở những bệnh nhân đục TTT một mắt cũng nh− hai mắt và ảnh h−ởng nhiều đến kết quả phẫu thuật.
4.1.5. Nhận xét thị lực tr−ớc phẫu thuật
Theo bảng 3.6: 95,9% số mắt tr−ớc phẫu thuật có thị lực nằm ở mức ≤
1/50 và trong đó 78 mắt chỉ nhìn theo đèn sáng hoặc vật tiêu có ánh sáng hoặc nheo mắt khi bị chiếu đèn vào mắt ở khoảng cách 30cm, có nghĩa là ST(+). Chỉ có 6 mắt (4,1%) có thị lực ở mức 1/50 đến ≤ 1/10. Tỷ lệ này cũng t−ơng tự nghiên cứu của Lê Thị Kim Xuân, Trịnh Ngọc Quỳnh, Nguyễn Văn Giáp là 100% mắt tr−ớc phẫu thuật có thị lực ở mức ≤ 1/10.
Bảng 4.7. Thị lực tr−ớc phẫu thuật của một số tác giả
Tác giả ST(+) - ≤ 1/50 1/50< - ≤ 1/10
Lê Thị Kim Xuân (2001) [14] 94,0% 6,0% Trịnh Ngọc Quỳnh (2003) [15] 92,9% 7,1% Nguyên Văn Giáp (2007) [13] 91,7% 8,3%
Kimhong, Vũ Thị Bích Thuỷ 95,9% 4,1%
Với tình trạng thị lực tr−ớc phẫu thuật quá thấp nên nhu cầu phẫu thuật sớm là chính đáng. Nếu vì lý do nào đó phẫu thuật muộn khi đã có các tổn th−ơng khác đi kèm nh− lác, RGNC thì kết quả phẫu thuật rất hạn chế cho dù là phẫu thuật hoàn hảo.