KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CÁC THỦ TỤC

Một phần của tài liệu khóa luận hoàn thiện công tác kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán thăng long TDK (Trang 39 - 71)

tốn BCTC tại CNMN Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tƣ vấn Thăng Long – TDK.

2.3.1 Quy trình kiểm tốn TSCĐ tại cơng ty.

CHƢƠNG TRÌNH KIỂM TỐN TSCĐ VÀ CHI PHÍ KHẤU HAO THĂNG LONG - TDK

D710

1/1

Tên khách hàng: Tên Ngày

Ngày khĩa sổ: Người thực hiện

Nơ ̣i dung : BẢNG SỐ LIỆU TỔNG HỢP TSCĐ HỮU HÌNH, TSCĐ VƠ HÌNH, XDCB DỞ DANG VÀ BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU

Người soát xét 1 Người soát xét 2

A. MỤC TIÊU

TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư là cĩ thực; thuộc quyền sở hữu của DN; được hạch tốn và đánh giá đầy đủ, chính xác, đúng niên độ; và trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành..

B. RỦI RO SAI SĨT TRỌNG YẾU CỦA KHOẢN MỤC

Các rủi ro trọng yếu Thủ tục kiểm tốn Ngƣời

thực hiện

Tham chiếu

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 39 KI3_K34 C. THỦ TỤC KIỂM TỐN STT Thủ tục Ngƣời thực hiện Tham chiếu I. Thủ tục chung 1

Kiểm tra các nguyên tắc kế tốn áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với quy định của chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành.

2

Lập bảng số liệu tổng hợp cĩ so sánh với số dư cuối năm trước. Đối chiếu các số dư trên bảng số liệu tổng hợp với BCĐPS và giấy tờ làm việc của kiểm tốn năm trước (nếu cĩ).

II. Kiểm tra phân tích

1

So sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của số dư TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư năm nay so với năm trước, đánh giá tính hợp lý của các biến động lớn.

2

Kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, so sánh với Thơng tư số 203/TT-BTC ngày 20/10/2009 và CMKT liên quan.

3 So sánh tỷ lệ khấu hao trung bình cho các nhĩm tài sản với niên độ trước và yêu cầu giải trình nếu cĩ sự thay đổi.

III. Kiểm tra chi tiết

* TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, Bất động sản đầu tư:

1 Thu thập bảng tổng hợp biến động từng loại TSCĐ

theo nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế:

1.1 Kiểm tra tính chính xác số học của bảng tổng hợp

1.2 Đảm bảo số dư trên bảng tổng hợp khớp với số liệu trên Sổ Cái. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 40 KI3_K34

tra các chứng từ gốc liên quan; đối chiếu với kế hoạch, thủ tục mua sắm TSCĐ và sự phê duyệt của BGĐ.

1.4 Đối chiếu chí phí lãi vay được vốn hĩa trong kỳ với phần hành kiểm tốn E100-Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn.

1.5 Sốt xét các chi phí sửa chữa, bảo dưỡng, nâng cấp phát sinh trong năm đảm bảo việc vốn hĩa nếu đủ điều kiện. 1.6 Kiểm tra tính chính xác việc hạch tốn các nghiệp vụ

nhượng bán, thanh lý TSCĐ theo chủng loại, nhĩm; tính tốn các khoản lãi/lỗ về thanh lý, nhượng bán TSCĐ trên cơ sở các chứng từ liên quan.

2 Quan sát thực tế TSCĐ:

2.1 Tham gia kiểm kê thực tế TSCĐ cuối kỳ, đảm bảo rằng việc kiểm kê được thực hiện phù hợp với các thủ tục và chênh lệch giữa số thực tế và kế tốn được xử lý thích hợp.

2.2 Trong trường hợp khơng tham gia kiểm kê cuối kỳ, thực hiện quan sát tài sản tại ngày kiểm tốn, lập bản kiểm tra và đối chiếu ngược để xác định TSCĐ thực tế của DN tại ngày lập bảng CĐKT.

2.3 Lấy xác nhận của bên thứ ba giữ TSCĐ (nếu cĩ) hoặc trực tiếp quan sát (nếu trọng yếu).

3 Kiểm tra chi tiết tính khấu hao TSCĐ:

3.1 Thu thập bảng tính khấu hao TSCĐ trong kỳ, đối chiếu bảng tính khấu hao với số dư trên Sổ Cái.

3.2 Xem xét tính phù hợp của thời điểm bắt đầu tính khấu hao và phân bổ đảm bảo việc phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng như tình trạng sử dụng của tài sản.

3.3 Ước tính khấu hao trong kỳ và so sánh với số liệu của DN.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 41 KI3_K34

nhượng bán TSCĐ.

3.5 Xem xét tính hợp lý và nhất quán trong tiêu thức phân bổ khấu hao đối với các tài sản dùng chung cho từng loại chi phí như: chi phí sản xuất chung, chi phí quản lý, chi phí bán hàng.

* XDCB dở dang:

1 Tìm hiểu và lập bảng tổng hợp về các cơng trình xây dựng trong năm và đối chiếu với số kế tốn.

2 Kiểm tra tính hiện hữu và tình trạng các cơng trình dở dang bao gồm cả việc gửi thư xác nhận tới nhà thầu, kiểm tra chi tiết các hồ sơ liên quan và quan sát thực tế. Đảm bảo chi phí xây dựng và các khoản cơng nợ được ghi nhận tương ứng với cơng việc xây dựng hồn thành tại ngày khĩa sổ kế tốn.

3 Đối với các cơng việc do nhà thầu thực hiện: kiểm tra các chi phí XDCB dở dang tăng trong kỳ với các chứng từ gốc (hợp đồng, biên bản nghiệm thu, nhật ký cơng trình, biên bản bàn giao, yêu cầu thanh tốn, hĩa đơn).

Kiểm tra tính tuân thủ các qui định về lĩnh vực XDCB của Nhà nước (nếu liên quan)

4 Đối với cơng trình được tự xây dựng bởi DN: kiểm tra tính đúng đắn của việc tập hợp và phân bổ các chi phí liên quan.

5 Đối chiếu chí phí lãi vay được vốn hĩa trong kỳ với phần hành kiểm tốn E100-Vay và nợ ngắn hạn và dài hạn.

6 Kiểm tra chi tiết bộ hồ sơ chứng từ chứng minh tài sản dở dang đã hồn thành để đảm bảo nguyên giá đã được tính tốn đúng đắn và tài sản đã được chuyển giao, phân loại đúng và khấu hao kịp thời.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 42 KI3_K34

kế tốn cĩ ảnh hưởng đến các nghiệp vụ trong niên độ và tính đánh giá của chi phí xây dựng cơ bản dở dang cuối năm.

*

Kiểm tra tính trình bày: Kiểm tra việc trình bày TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình, XDCB dở dang, Bất động sản đầu tư trên BCTC.

IV.Thủ tục kiểm tốn khác

D. KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo ý kiến của tơi, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được từ việc thực hiện các thủ tục ở trên, các mục tiêu kiểm tốn trình bày ở phần đầu của chương trình kiểm tốn đã đạt được, ngoại trừ các vấn đề sau:

... ...

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 43 KI3_K34 ... ... ... ... ... ...

Chữ ký của người thực hiện:__________________

Kết luận khác của Thành viên BGĐ và/hoặc Chủ nhiệm kiểm tốn (nếu cĩ):

... ...

... ...

2.3.2 Các thủ tục kiểm tốn cụ thể đƣợc thực hiện đối với khoản mục TSCĐ cụ

thể tại cơng ty.

Trong dịch vụ kiểm tốn BCTC, khách hàng của cơng ty loại hình sản xuất, kinh doanh tuy đa dạng, nhưng đều cĩ đặc điểm là biến động tăng, giảm TSCĐ trong năm khơng đáng kể và chủ yếu là TSCĐ hữu hình,số ít TSCĐ vơ hình. Bên cạnh đĩ theo kinh nghiệm và tính xét đốn nghề nghiệp cộng với đặc điểm sản xuất, kinh doanh trong nước, Cơng ty cĩ nhận định chủ quan về khoản mục TSCĐ trên BCTC nhìn chung ít xảy ra gian lận sai sĩt gây ảnh hưởng trọng yếu đến tính trung thực và hợp lý của BCTC. Do đĩ, trong kiểm tốn khoản mục TSCĐ cơng ty khơng xây dựng quy trình cho từng loại TSCĐ mà xây dựng một quy trình chung cho tất cả các loại TSCĐ cũng như chi phí khấu hao TSCĐ. Dựa vào đĩ, KTV sẽ phân tích, thiết kế thêm hoặc bớt một vài thử nghiệm cho phù hợp trong từng trường hợp cụ thể, phân bổ thời gian kiểm tốn phù hợp với nguồn lực hiện tại.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 44 KI3_K34

Các thử nghiệm chi tiết:

Thử nghiệm 1: Kiểm tra số dư đấu kỳ với kết quả kiểm tốn năm trước.

Mục tiêu: Ghi chép chính xác.

Ở cuộc kiểm tốn năm trước các KTV đã tìm ra các sai lệch (nếu cĩ) và yêu cầu đơn vị điều chỉnh trên sổ sách kế tốn, số liệu được kiểm tốn cuối kỳ trước là số đúng của đầu kỳ này. Nhưng cĩ thể vì một lý do nào đĩ mà số đầu kỳ này chưa khớp với số liệu đã kiểm tốn báo cáo kỳ trước nên việc đầu tiên KTV cần kiểm tra lại số dư đầu kỳ của khoản mục TSCĐ.

Cách thực hiện: Đối chiếu số dư đầu kỳ trên BCTC năm kiểm tốn với số dư cuối kỳ trên BCTC năm trước đã kiểm tốn (nếu cĩ); Nếu kiểm tốn năm đầu tiên thì KTV yêu cầu đơn vị cung cấp BCKT để đối chiếu kiểm tra, phát hiện sai lệch thì phỏng vấn nhà quản lý và yêu cầu điều chỉnh.

Thử nghiệm 2: Kiểm tra tính đúng đắn của các sổ chi tiết TSCĐ và đối chiếu số

tổng cộng với sổ cái của đơn vị.

Mục tiêu: đảm bảo tính chính xác của các số liệu trên bảng chi tiết TSCĐ và sổ cái.

Cách thực hiện: Từ sổ chi tiết TSCĐ và tính khấu hao của đơn vị, KTV sẽ kiểm tra tính chính xác của số liệu trên sổ chi tiết này với bảng tổng hợp TSCĐ và chi phí khấu hao.

Kiểm tra tính chính xác giữa bảng tổng hợp TSCĐ và tính khấu hao với sổ cái và bảng cân đối kế tốn, tìm nguyên nhân nếu cĩ chênh lệch.

Việc kiểm tra tính chính xác của số liệu cũng được các KTV thơng qua cộng dọc, cộng ngang các số liệu trên bảng.

Thơng thường số liệu trên sổ tổng hợp với sổ chi tiết sẽ khớp nhau do kế tốn tổng hợp căn cứ vào sổ chi tiết do kế tốn TSCĐ cung cấp để vào sổ tổng hợp. Do đĩ, nếu cĩ sự chênh lệch nào thì KTV phải tìm hiểu do lõi của phần mềm kế tốn trong việc chuyển sổ hay do nguyên nhân nào khác.

Thử nghiệm 3: Lập bảng phân tích tổng quát về sự biến động của TSCđ và giá

trị hao mịn lũy kế.

Mục tiêu kiểm tốn: Nhằm đảm bảo mọi TSCĐ ở đơn vị được ghi chép chính xác.

Cách thực hiện: Sau khi đã đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết với sổ tổng hợp khớp với nhau (thử nghiệm 2), KTV tiến hành thu thập các tài liệu về tình hình tăng giảm TSCĐ trong kỳ như: Bảng trích khấu hao từng tháng, sổ theo dõi tình hình tăng

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 45 KI3_K34

giảm TSCĐ… để lập bản phân tích tổng quát về các thay đổi của TSCĐ, tính số dư cuối kỳ.

Thử nghiệm 4: Kiểm tra số dư cuối kỳ với sổ cái và bảng cân đối kế tốn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục tiêu kiểm tốn: đảm bảo số liệu trên sổ sách kế tốn được tính tốn và ghi chép chính xác từ việc chuyển số dư đầu kỳ, ghi nhận nghiệp vụ cho đến việc tính ra số dư cuối kỳ.

Thủ nghiệm 5: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ tăng TSCĐ trong kỳ.

Mục tiêu kiểm tốn: Hiện hữu, quyền, đánh giá, ghi chép chính xác.

Cách thực hiện: KTV sẽ liệt kê trên giấy làm việc chi tiết từng loại TSCĐ tăng lên trong kỳ bao gồm ngày tháng ghi nhận tăng TSCĐ, giá trị, chứng từ ghi tăng… từ sổ chi tiết tài khoản và đối chiếu với chứng từ gốc.

Trong kiểm tốn nghiệp vụ tăng TSCĐ, KTV thường chú trọng đến việc thu thập các bằng chứng về quyền sở hữu và tính cĩ thật của tài sản như:

Đối với TSCĐ mua sắm mới cần thu thập hợp đồng kinh tế, hĩa đơn mua tài sản, chứng từ vận chuyển, biên bản giao nhận TSCĐ… Đối với TSCĐ nhập khẩu từ nước ngồi cần thu thập tờ khai nhập khẩu, giấy nộp thuế nhập khẩu cho tờ khai đĩ (nếu cĩ), chứng từ thanh tốn, hĩa đơn bán hàng, các chứng từ chứng minh việc chi trả như phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng, biên bản xác nhận cơng nợ.

Đối với TSCĐ tăng do đầu tư xây dụng cơ bản theo phương thức giao thầu: hợp đồng giữa chủ đầu tư và đơn vị thi cơng, hĩa đơn, biên bản nghiệm thu, biên bản thanh lý.

Đối với TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế tạo: các phiếu đề nghị, quyết định của Ban giám đốc, các phiếu xuất kho, các hĩa đơn mua vật tư phục vụ cho việc xây dựng, bản kê chi phí nhân cơng, hồ sơ thiết kế dự án nghiệm thu hồn cơng…

Đối với TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê: biên bản kiểm kê TSCĐ và quyết định của hội đồng kiểm kê.

Đối với TSCĐ tăng do đánh giá lại: Biên bản họp Hội đồng quản trị, quyết định của Ban giám đốc, biên bản đánh giá lại TSCĐ.

Đối với TSCĐ thuê tài chính: Kiểm tra các điều khoản của hợp đồng thuê tài chính cĩ tuân thủ quy định của hợp đồng thuê tài chính.

Thử nghiệm 6: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ giảm TSCĐ.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 46 KI3_K34

Cách thực hiện: KTV sẽ xây dựng bảng kê các nghiệp vụ giảm TSCĐ trong năm từ sổ chi tiết hoặc sổ cái Tài khoản TSCĐ với các chỉ tiêu: tên TSCĐ giảm, ngày giảm TSCĐ, nguyên giá, hao mịn lũy kế của tài sản. Đồng thời thu thập bằng chứng kèm theo như: biên bản thanh lý, nhượng bán TSCĐ, chứng từ để ghi sổ chi phí và thu nhập trong quá trình này.

Thử nghiệm 7: Xem xét chính sách khấu hao và tính lại khấu hao TSCĐ. (Theo

thơng tư 203/2010/TT-BTC hướng dẫn về quản lý và khấu hao TSCĐ)

Mục tiêu: phát sinh, đầy đủ, ghi chép chính xác và trình bày cơng bố.

Cơng việc thực hiện: Vì mục tiêu quan trọng nhất của kiểm tốn chi phí khấu hao là xem xét khấu hao cĩ được đánh giá đúng đắn hay khơng nên KTV thường cụ thể hĩa mục tiêu này theo hai nội dung cơ bản là kiểm tốn tính nhất quán của phương pháp tính khấu hao TSCĐ giữa các kỳ và tính chính xác của việc tính khấu hao.

 Đối với kiểm tra tính nhất quán của phương pháp tính khấu hao, KTV cần xem xét: thời gian sử dụng hữu ích của tài sản mua vào trong năm; Phương pháp khấu hao; Giá trị cịn lại ước tính vào cuối thời gian sử dụng hữu ích của tài sản; và các chính sách của cơng ty khách hàng về khấu hao tài sản và thanh lý nhượng bán tài sản trong năm.

 Để kiểm tra tính chính xác của việc tính khấu hao, KTV tự tính lại khấu hao dựa vào chính sách khấu hao của đơn vị đã được xem xét theo từng loại TSCĐ. Sau đĩ, so sánh với tổng số phát sinh cĩ của Tài khoản 214.

2.3.3 Việc thực hiện kiểm tốn khoản mục TSCĐ trên thực tế tại khách hàng Cơng ty ABC Cơng ty ABC

Kiểm tốn viên thực hiện kiểm tốn BCTC cho năm tài chính kết thúc vào ngày 31/12/2011 của Cơng ty ABC.

Hình thức sở hữu vốn : Cơng ty TNHH 100% vốn nước ngồi

Lĩnh vực kinh doanh : sản xuất

Ngành nghề kinh doanh : sản xuất kinh doanh, gia cơng bao bì lon rỗng bằng

kim loại, in ấn trên thép tấm mạ thiếc, sản xuất các loại nắp bằng kim loại.

Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính cĩ ảnh hưởng đến

Báo cáo tài chính:khơng cĩ

Phương pháp kế tốn tài sản cố định

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 47 KI3_K34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nguyên giá tài sản cố định bao gồm giá mua và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Những chi phí cải tạo và làm mới thì được ghi vào tài sản cố định, những chi phí bảo trì và sửa chữa được ghi vào chi phí của năm hiện hành.

Khấu hao

Khấu hao tài sản cố định được trích theo phương pháp khấu hao đường thẳng trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của các tài sản cố định. Thời gian khấu hao được áp dụng phù hợp với khung thời gian sử dụng các loại tài sản cố định được ban hành theo Thơng tư Số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính. Thời gian khấu hao

Một phần của tài liệu khóa luận hoàn thiện công tác kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán thăng long TDK (Trang 39 - 71)