Đối với quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ:

Một phần của tài liệu khóa luận hoàn thiện công tác kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán thăng long TDK (Trang 62 - 71)

Sử dụng ý kiến chuyên gia:

Như đã nêu ở trên, việc đánh giá tài sản cố định đối với các KTV là khĩ khăn, độ chính xác khơng cao. Đề xuất giải quyết cho vấn đề này là thuê chuyên gia. Để đảm bảo chất lượng cuộc kiểm tốn thì việc sử dụng ý kiến chuyên gia trong những trường hợp này là rất cần thiết. Trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, tìm hiểu về khách hàng, KTV cần đánh giá tính phức tạp của tài sản cố định để cân nhắc việc sử dụng ý kiến của chuyên gia bên ngồi. Sử dụng ý kiến đánh giá của chuyên gia bên ngồi là một loại bằng chứng đặc biệt trong kiểm tốn khoản mục tài sản cố định giúp cho KTV đưa ra ý kiến đánh giá chính xác hơn về số liệu kiểm tốn.

Khi mời các chuyên gia thì cần xem xét tới trình độ cũng như sự khách quan của các chuyên gia và giá phí của việc sử dụng ý kiến này nhằm đảm bảo chất lượng của các ý kiến đánh giá cũng như chi phí kiểm tốn được hợp lý.

Hồn thiện thủ tục phân tích:

Để quy trình phân tích cĩ hiệu quả, KTV nên kết hợp với khả năng xét đốn nghề nghiệp để phân tích sự biến động các khoản mục, xác định nguyên nhân của những biến động và sự kiện phát sinh bất thường. KTV cần phân tích kết hợp với số liệu chung tồn ngành, so sánh số liệu của khách hàng với các đơn vị khác trong ngành. Việc tính ra các tỷ suất tài chính đã được các kiểm tốn viên thực hiện nhưng chưa đi sâu vào phân tích. KTV cĩ thể tiến hành phân tích tìm hiểu nguyên nhân cho sự tăng lên hay giảm xuống của một số tỷ suất. So sánh giá trị của các tỷ suất với tỷ suất bình quân trong tồn ngành. Ví dụ như tỷ suất đầu tư.

Tỷ suất đầu tư = TSCĐ và đầu tư dài hạn Tổng tài sản

Tỷ suất này đối với mỗi ngành kinh doanh sẽ cĩ một giá trị hợp lý khác nhau: đối với ngành chế biến thực phẩm vào khoảng 0,1 – 0,3, ngành cơng nghiệp luyện kim là 0,7, ngành khai thác dầu khí là 0,9.

Như đã trình bày ở trên, thủ tục phân tích trong kiểm tốn khoản mục TSCĐ được KTV tiến hành chủ yếu ở giai đoạn lập kế hoạch, ở hai giai đoạn sau của cuộc kiểm tốn được thực hiện khơng nhiều. Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, KTV cĩ

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 62 KI3_K34

thể áp dụng thủ tục phân tích bằng cách dự đốn số dư tài khoản liên quan đến khoản mục TSCĐ như hao mịn, chi phí khấu hao… Để ước tính được các số liệu này KTV cần phải đảm bảo tính độc lập và tin cậy của các dữ liệu tài chính. Sau đĩ, tiến hành so sánh giữa giá trị ghi sổ và giá trị ước tính, tiến hành phân tích nguyên nhân của những chênh lệch. Mức chênh lệch này được so sánh với một giá trị được xác định gọi là ngưỡng cĩ thể chấp nhận được (threshold). Mức chênh lệch tính ra được so sánh với threshold, nếu nhỏ hơn thì khơng cần phải điều chỉnh, ngược lại thì cần phải điều chỉnh.

Đối với kiểm kê TSCĐ:

Khi tiến hành kiểm kê TSCĐ, KTV nên kết hợp với việc tham khảo ý kiến của chuyên gia, các cơ quan chuyên ngành đối với những tài sản mà khơng quan sát thực tế được, KTV khơng thể đánh giá đúng giá trị thực của tài sản. Vì thời gian kiểm tốn sau ngày kiểm kê TSCĐ của đơn vị (31/12) nên KTV khơng thể tham gia kiểm kê tại mộ số đơn vị, KTV nên thực hiện những thủ tục thay thế sau:

 Từ bảng khấu hao TSCĐ tiến hành chọn ra một số TSCĐ cĩ giá trị lớn, và những TSCĐ tăng vào cuối niên độ để kiểm tra lại

 Nếu những TSCĐ bị kiểm kê khơng cĩ tại đơn vị, KTV sẽ tiến hành kiểm tra các chứng từ liên quan chứng minh quyền sở hữu của đơn vị đối với TSCĐ đĩ, hoặc gửi thư xin xác nhận của bên thứ 3 (nếu cĩ).

Cần bổ sung thêm bước cơng việc kiểm tra chi phí vay được vốn hĩa vào chương trình kiểm tốn TSCĐ để việc ghi nhận tăng tài sản trong kỳ được hợp lý và đầy đủ hơn.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 63 KI3_K34

LỜI KẾT LUẬN

Dịch vụ kiểm tốn là một loại hình dịch vụ cịn mới mẻ tại Việt Nam, nền kiểm tốn Việt Nam đang trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ mặc dù cịn rất non trẻ. Đặc biệt, trong những ngành địi hỏi niềm tin của người tiêu dùng, danh tiếng hãng và được kiểm sốt bởi các qui định rất chặt chẽ về chất lượng dịch vụ như ngành kiểm tốn. Một câu hỏi được đặt ra là tại sao loại hình cung cấp những dịch vụ kiểm tốn và tư vấn tài chính giống nhau cho cùng một khách hàng, chưa xét đến chất lượng kiểm tốn (vì nĩ chỉ xác định được chính xác sau khi cuộc kiểm tốn kết thúc) nhưng phí kiểm tốn mà các cơng ty khác nhau đưa ra lại khác nhau, thậm chí là cĩ chênh lệch rất lớn mà vẫn được khách hàng chấp thuận, câu trả lời là: Thương hiệu. Một cơng ty, muốn phát triển bền vững, phải tạo được uy tín, thương hiệu cho riêng mình, đĩ thực sự là mong muốn, mục đích lâu dài của ban lãnh đạo, cán bộ cơng nhân viên trong bất kỳ cơng ty nào. Chính vì vậy, đối với ngành kiểm tốn độc lập nĩi chung và Cơng ty TNHH Kiểm tốn và Tư vấn Thăng Long – TDK nĩi riêng, trong nền kinh tế thị trường phát triển như hện nay, dịch vụ mà Cơng ty cung cấp địi hỏi phải hồn hảo, cĩ chất lượng cao, giá cả hợp lý cĩ đủ sức mạnh cạnh tranh trên thị trường. Đĩ là một thử thách rất lớn mà Cơng ty luơn phải đối đầu. Tuy nhiên, Cơng ty là CNMN của Tổng cơng ty trụ sở chính ở Hà Nội, là một trong số ít các cơng ty kiểm tốn được Hội kiểm tốn viên hành nghề Việt Nam (VACPA) đề cử giải thưởng “Thương mại dịch vụ Việt Nam – Top trade services awards” 3 năm liên tục 2008, 2009, 2010, đã tạo rất nhiều thuận lợi nâng cao uy tín cũng như vị thế của Cơng ty. Với một đội ngủ nhân viên trẻ, năng động, sáng tạo, luơn nhạy bén với sự đổi mới chế độ, chuẩn mực kế tốn, kiểm tốn, vận dụng phù hợp với quy định chung của Nhà nước, Cơng ty đã từng bước vươn lên và ngày càng hồn thiện trong lĩnh vực kiểm tốn và tư vấn.

Dựa trên cơ sở những kiến thức chuyên mơn đã tiếp thu ở trường, kết hợp với thực tập thực tế tại Cơng ty, được sự giúp đỡ gĩp ý tận tình của giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thùy Linh cùng các anh, chị trong cơng ty, em đã tìm hiểu về Cơng ty nĩi chung, tổ chức quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định tại Cơng ty nĩi riêng. Em đã đưa đưa ra một số nhận xét và kiến nghị chân thành trên với mong muốn gĩp một phần nhỏ vào việc hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ trong kiểm tốn BCTC của Cơng ty. Tuy nhiên, do sự hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nên việc mắc phải những thiếu sĩt trong quá trình tìm hiểu cũng như đưa ra một số nhận xét, kiến nghị cĩ thể chưa hợp lý là việc khơng thể tránh khỏi. Rất mong nhận

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 64 KI3_K34

được sự gĩp ý của cơ và các anh, chị trong Cơng ty để báo cáo của em được hồn thiện hơn nữa.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cơ Nguyễn Thị Thùy Linh đã hướng dẫn và Cơng ty đã tạo điều kiện để em hiểu sâu hơn về đề tài và hồn thành bài báo cáo này.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 04 năm 2012

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 65 KI3_K34

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ (Quyết định 206/2003/QĐ-BTC)

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao

Phụ lục 3: Biên bản kiểm kê TSCĐ

Phụ lục 4: Mẫu hĩa đơn GTGT_Dịch vụ cho thuê tài chính.

Phụ lục 5: Danh mục tài liệu cần khách hàng cung cấp khi kiểm tốn BCTC

Phụ lục 1: Khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ (Ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003của Bộ trưởng Bộ Tài chính) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Danh mục các nhĩm tài sản cố định

Thời gian sử dụng tối thiểu (năm)

Thời gian sử dụng tối đa (năm)

A. Máy mĩc, thiết bị động lực

1. Máy phát động lực 8 10

2. Máy phát điện 7 10

3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 10 4. Máy mĩc, thiết bị động lực khác 6 10

B. Máy mĩc, thiết bị cơng tác

1. Máy cơng cụ 7 10

2. Máy khai khống xây dựng 5 8

3. Máy kéo 6 8

4. Máy dùng cho nơng, lâm nghiệp 6 8

5. Máy bơm nước và xăng dầu 6 8

6. Thiết bị luyện kim , gia cơng bề mặt

chống gỉ và ăn mịn kim loại 7 10

7. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại

hố chất 6 10

8. Máy mĩc, thiết bị chuyên dùng sản xuất

vật liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh 6 8 9. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh

kiện và điện tử, quang học, cơ khí chính xác 5 12 10. Máy mĩc, thiết bị dùng trong các ngành

sản xuất da, in văn phịng phẩm và văn hố phẩm

7 10

11. Máy mĩc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15 12. Máy mĩc, thiết bị dùng trong ngành may

mặc 5 7

13. Máy mĩc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15 14. Máy mĩc, thiết bị sản xuất, chế biến

lương thực, thực phẩm 7 12

15. Máy mĩc, thiết bị điện ảnh, y tế 6 12 16. Máy mĩc, thiết bị viễn thơng, thơng tin,

điện tử, tin học và truyền hình 3 15 17. Máy mĩc, thiết bị sản xuất dược phẩm 6 10 18. Máy mĩc, thiết bị cơng tác khác 5 12

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 66 KI3_K34

C. Dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm 1. Thiết bị đo lường, thử nghiệm các đại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lượng cơ học, âm học và nhiệt học 5 10 2. Thiết bị quang học và quang phổ 6 10

3. Thiết bị điện và điện tử 5 8

4. Thiết bị đo và phân tích lý hố 6 10 5. Thiết bị và dụng cụ đo phĩng xạ 6 10 6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 8 7. Các thiết bị đo lường, thí nghiệm khác 6 10 8. Khuơn mẫu dùng trong cơng nghiệp đúc 2 5 D. Thiết bị và phương tiện vận tải

1. Phương tiện vận tải đường bộ 6 10 2. Phương tiện vận tải đường sắt 7 15 3. Phương tiện vận tải đường thuỷ 7 15 4. Phương tiện vận tải đường khơng 8 20 5. Thiết bị vận chuyển đường ống 10 30 6. Phương tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10 7. Thiết bị và phương tiện vận tải khác 6 10 E. Dụng cụ quản lý

1. Thiết bị tính tốn, đo lường 5 8

2. Máy mĩc, thiết bị thơng tin, điện tử và

phần mềm tin học phục vụ quản lý 3 8 3. Phương tiện và dụng cụ quản lý khác 5 10 F. Nhà cửa, vật kiến trúc

1. Nhà cửa loại kiên cố (1) 25 50

2. Nhà cửa khác (1) 6 25

3. Kho chứa, bể chứa; cầu, đường; bãi đỗ,

sân phơi... 5 20

4. Kè, đập, cống, kênh, mương máng, bến

cảng, ụ tàu... 6 30

5. Các vật kiến trúc khác 5 10

G. Súc vật, vườn cây lâu năm

1. Các loại súc vật 4 15

2. Vườn cây cơng nghiệp, vườn cây ăn quả,

vườn cây lâu năm. 6 40

3. Thảm cỏ, thảm cây xanh. 2 8

H. Các loại tài sản cố định khác chưa quy

định trong các nhĩm trên 4 25

Ghi chú:

Nhà cửa loại kiên cố là loại nhà ở, trụ sở làm việc, nhà văn phịng, khách sạn... được xác định là cĩ độ bền vững Bậc I, Bậc II . Nhà cửa khác là nhà ở, trụ sở làm việc, nhà văn phịng... được xác định là cĩ độ bền vững Bậc III, Bậc IV theo quy định của Bộ Xây dựng.

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 67 KI3_K34

B TSCĐ HỮU HÌNH 1,235,069,371 502,241,603 732,827,768 11,911,954 744,739,722 490,329,649 #

I NHAØ CỬA ,VẬT KIẾN TRÚC -

Không có -

II MÁY MĨC-THIẾT BỊ SẢN XUẤT 1,199,644,871 488,051,290 711,593,581 11,596,613 723,190,194 476,454,677 # 1 Máy cắt ván ép 06/2005 06/2005 8 55,000,000 10,312,500 44,687,500 572,917 45,260,417 9,739,583 2 Máy phay tubi 06/2005 06/2005 8 11,000,000 2,062,500 8,937,500 114,583 9,052,083 1,947,917 3 Máy ép truyền động lớn 06/2005 06/2005 8 40,000,000 7,500,000 32,500,000 416,667 32,916,667 7,083,333 4 Máy ép truyền động nhỏ 06/2005 06/2005 8 15,000,000 2,812,500 12,187,500 156,250 12,343,750 2,656,250 5 Máy cắt gỗ treo 06/2005 06/2005 8 90,000,000 16,875,000 73,125,000 937,500 74,062,500 15,937,500 6 Máy nén khí 30HP 09/2005 09/2005 8 90,000,000 19,687,500 70,312,500 937,500 71,250,000 18,750,000 21 Máy dán cạnh 11/2005 12/2005 8 62,686,500 15,671,625 47,014,875 652,984 47,667,859 15,018,641 22 Máy cắt hai đầu 11/2005 12/2005 8 12,696,000 3,174,000 9,522,000 132,250 9,654,250 3,041,750 23 Máy Đục mộng 04/2006 4/2006 8 126,100,000 36,779,166 89,320,834 1,313,542 90,634,376 35,465,624 24 Máy cưa tấm 04/2007 9/2007 3 15,240,000 - 15,240,000 15,240,000 -

25 Máy bào 04/2007 9/2007 3 14,285,000 - 14,285,000 14,285,000 -

26 Máy router gỗ 04/2007 10/2007 3 35,700,000 - 35,700,000 35,700,000 - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

27 Máy cắt bàn 04/2007 10/2007 3 21,145,000 - 21,145,000 21,145,000 -

28Máy sản xuất gỗ gia dụng 06/2008 07/2008 8 83,273,441 47,708,742 35,564,699 867,432 36,432,130 46,841,311 29Mấy sấy CDT-30AN 07/2008 07/2008 8 132,000,000 75,625,000 56,375,000 1,375,000 57,750,000 74,250,000 30Máy VA 100A VN 07/2008 07/2008 8 23,625,000 13,535,156 10,089,844 246,094 10,335,938 13,289,063 31Máy cắt 2 đầu 12/2008 01/2009 8 79,700,000 50,642,708 29,057,292 830,208 29,887,500 49,812,500 32Máy ép gỗ thuỷ lực 12/2008 01/2009 8 118,330,000 75,188,854 43,141,146 1,232,604 44,373,750 73,956,250 33 01/2009 01/2009 8 173,863,930 110,476,039 63,387,891 1,811,083 65,198,974 108,664,956 IV THIẾT BỊ DỤNG CỤ QUẢN LÝ 35,424,500 14,190,313 21,234,188 315,340 21,549,528 13,874,972 # 1 Máy tính 01/2006 10/2006 4 12,720,000 - 12,720,000 12,720,000 - 2Máy camera 09/2009 09/2009 6 22,704,500 14,190,313 8,514,188 315,340 8,829,528 13,874,972 TỔNG CỘNG TSCĐVÔ HÌNH & HỮU HÌNH 1,235,069,371 502,241,603 732,827,768 11,911,954 744,739,722 490,329,649 # 1,234,042,397 - 875,661,474 -

265,000

Phụ lục 2: Bảng tính khấu hao BẢNG KÊ CHI TIẾT VAØ TRÍCH KHẤU HAO TSCĐ Lo ại TS Tên TSCĐ Số Chứng Từ Số Hĩa Đơn Ngày Chứng Từ Đ V T Số ợn Tháng Sử Dụng Giá Trị Cịn Lại Ghi Chú Số Năm Sử

Nguyên Giá Giá Trị Cịn Lại Lũy Kế Khấu Hao Người lập biểu Khấu Hao trong kỳ Lũy Kế Khấu Hao trong kỳ Tổng giám đốc

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 68 KI3_K34

Phụ lục 3: Biên bản kiểm kê TSCĐ

Đơn vị: ... Mẫu số 05 – TSCĐ

Bộ phận: ... (Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC

... ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)

BIÊN BẢN KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Ngày ... tháng ... năm ...

Thời điểm kiểm kê:... giờ ... ngày ... tháng ... năm ... Ban kiểm kê gồm:

- Ơng/Bà: ... chức vụ ... Đại diện ... Trưởng ban - Ơng/Bà: ... chức vụ ... Đại diện ... Uỷ viên - Ơng/Bà: ... chức vụ ... Đại diện ... Uỷ viên Đã kiểm kê TSCĐ, kết quả như sau:

STT Tên TSCĐ Mã số Nơi sử

dụng

Theo sổ kế tốn Theo kiểm kê Chênh lệch

Ghi chú Số

lượng Nguyên giá

Giá trị cịn lại Số lượng Nguyên giá Giá trị cịn lại Số

lượng Nguyên giá

Giá trị cịn lại

A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Cộng

Ngày ... tháng ... năm ...

Giám đốc Kế tốn trƣởng Trƣởng Ban kiểm kê

SVTH: Lê Thị Thùy Dung 69 KI3_K34

Phụ lục 4: Mẫu hĩa đơn GTGT_Dịch vụ cho thuê tài chính.

Mẫu số:

Ký hiệu:BH/1999 Số: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hố đơndịch vụ cho thuê tài chính

(Liên1: lưu)

Ngày... tháng ... năm...

Bên chothuê tài chính: Địachỉ: Số tài khoản:

Điện thoại

Mã số:

Hợp đồngđi thuê số: Ngày ... tháng ... năm ...

Thời giancho thuê: Từ ngày... tháng ... năm ... đến ngày ... tháng ... năm ... Giá trịtài sản cho thuê (chưa cĩ thuế GTGT): ...

Thuế GTGTCơng ty cho thuê tài chính đã nộp của tài sản cho thuê:... (Hĩa đơnGTGT hoặc biên lai nộp thuế GTGT số... ngày ... tháng ... năm...)

Bên đithuê:

Địachỉ: Số tài khoản:

Điện thoại Mã số:

Một phần của tài liệu khóa luận hoàn thiện công tác kiểm toán tài sản cố định tại công ty kiểm toán thăng long TDK (Trang 62 - 71)