a donh nghiệp
3.2.2. Phân tích các nhân tố tác động tới khả năng cạnh tranh của TISCO
,.v.v,
p ).
, mặt khác đặc thù của ngành này là không có sự khác biệt hoá sản phẩm một cách r
.
của công ty còn chưa cao.
3.2.2.1. Các nhân tố liên quan đến đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh
Bất kì một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng phải có đầu vào (Input), các nhân tố đầu vào đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Đối với TISCO thì do đặc thù của ngành nên các nhân tố đầu vào có một số đặc
thể đánh giá các nhân tố chủ yếu sau đây:
Nguyên nhiên vật liệu (M1- Materials):
3.6).
, cô
, hiện tại chưa có hàng trong nước thay thế do đó sự phụ thuộc vào nước ngoài các loại nguyên nhiên vật liệu này là không tránh khỏi. Đồng thời, đây lại là những chi phí cấu thành nên giá thành sản xuất sản phẩm của công ty gọi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Như vậy, bất kì sự tác động nào làm cho giá của các nguyên nhiên vật liệu đầu vào thay đổi thì đều làm cho chi phí đầu vào thay đổi, cụ thể nếu chi phí nguyê
, dẫn đến giá sản phẩm của công ty sẽ cao hơn của đối thủ cạnh tranh, khi đó khả năng cạnh tranh của công ty giảm xuống. Ngược lại, sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của công ty.
2011 - 2013 do ảnh hưởng của thị trường xuất kh quan
; điều này đã gây tổn thất lớn cho công ty bởi vì công ty phải sử dụng tiền VNĐ để thanh toán hàng nhập khẩu, nói cách khác chi phí nguyên nhiên liệu đầu vào nhập khẩu tính bằng tiền VNĐ tăng lên đã làm cho khả năng cạnh tranh của TISCO giảm xuống theo như phân tích ở trên. Thị trường phôi thép năm 2011 đến năm 2013 cũng biến động rất lớn, giá phôi thép liên tục tăng trong năm 2001 và 2013 do nhu cầu về phôi thép tăng mà lượng cung ứng lại không đủ, mặt khác do các nhà cung ứng p
mức dự trữ lên làm cho lượng cung phôi thép trên thị trường giảm xuống từ đó đẩy giá phôi thép lên cao và cũng làm tăng chi phí đầu vào của công ty và làm giảm khả năng cạnh tranh của TISCO trên thị trường.
Nhân công (M2 - Man): Đây cũng l
.v.v Chất lượng của nhân công và chi phí nhân công có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm và từ đó có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của TISCO.
(M3 - Machines) của TISCO:
Đây là những công cụ
, trong . Tất cả các loại chi phí này cấu
thành lên chi phí máy thi c
. Như vậy, máy móc thiết bị cũng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của công ty. Thực tế, công ty chủ yếu đang sử dụng những
70, 80 hoặc là mua lại từ Trung quốc kể cả máy móc thiết bị phả
tranh kém vì có các đối thủ có những loại máy móc thiết
lại lạc hậu và chất lượng kém,
Chi phí sản xuất chung (các yếu tố đầu vào khác như là: Điện thoại, nước, dịch vụ văn phòng). Đối với các loại dịch vụ này công ty phải sử dụng thường xuyên và chiếm một phần chi phí đáng kể trong chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí sản xuất chung.
này đ
. Theo số liệu nghiên cứu hàng năm của cơ quan Xúc tiến thương mại Nhật bản (JETRO), chi phí kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cao hơn các nước trong khu vực, đặc biệt là giá bán điện cao hơn các nước ASEAN từ 45 - 220% (giá điện cho sản xuất công nghiệp ở Việt Nam từ 2,78 - 11,18 cent Mĩ /Kwh so với Thái lan 2,91-7,04 cent Mĩ /Kwh, Indonesia 1,64-4,2 cent Mĩ/Kwh). Hơn nữa, chất lượng điện cung cấp kém, thường xuyên không đảm bảo điện áp 220V, làm cho tuổi thọ của trang thiết bị chính bị gi
, hư hỏng máy móc, thiết bị, làm giảm năng suất lao động và tăng chi phí phế phẩm, đặc biệt là có sự độc quyền trong ngành điện lực của Việt Nam, vì vậy khả năng thương thuyết của Công ty với Nhà cung cấp điện là không sẩy ra, cũng có nghĩa là không có quyền phản đối các quyết định cung ứng điện của Sở điện lực. Chi phí cước phí điện thoại và dịch vụ truy cập mạng Internet là tương đối cao mà tốc độ đường truyền rất thấp, thường xuyên gián đoạn và nghẽn mạch, vì vậy chi phí thực tế là quá cao để thực hiện các hoạt động thương mại điện tử và áp dụng hệ thống quản lý tự động hoá với
. Đồng t
3 và yêu cầu phải dỡ Container để giảm tải trọng cho đường và cầu đã làm tăng chi phí. Ngoài ra, chi phí giao dịch, xin phép, tính về thời gian và tiền bạc là rất cao, TISCO thường phải đi lại nhiều lần, phải chi “bồi dưỡng” mới được giải quyết yêu cầu; đặc biệt các thủ tục về nhà đất, xây dựng, cấp điện, nước, điện thoại …rất phiền hà, mất nhiều thời gian, phải qua nhiều cấp nhiều ban ngành, chi phí “bất thành văn” đều rất cao; các chi phí này cũng làm tăng thêm chi phí đầu tư. Giai đoạn 2019- 2013, tuy đã có những nới lỏng tín dụng, nhưng lãi
suất tín dụng đối với đồng Việt Nam tăng quá cao so với lãi suất trên thị trường quốc tế, điều này cũng tăng thêm gánh nặng chi phí đối với TISCO.
Khi nói đến khả năng cạnh tranh của TISCO thì không thể bỏ qua vai trò của Nhà cung cấp nguyên vật liệu và các dịch vụ đầu vào. Đối với công ty, số lượng nhà cung cấp rất đa dạng (rất nhiều loại), rất đông, có khoảng trên 150 Nhà cung cấp ở mọi nơi trên thị trường.
Thứ nhất, có những nhà cung cấp là cố định và thường xuyên, đối với loại nhà cung cấp này thì có những đặc điểm: (i) Nhà cung cấp ổn định, lâu dài, chỉ có một giá duy nhất theo mức giá chung của Nhà nước quy định (ví dụ đối với mặt hàng xăng, dầu), mặt hàng nhập khẩu được tính theo giá chung của thế giới và căn cứ vào thuế nhập khẩu do chính phủ Việt Nam quy định, giá hàng nhập khẩu được thanh toán bằng ngoại tệ mạnh theo tỷ giá hiện hành, nên hạn chế quyền thương thuyết của công ty với các Nhà cung cấp đó. Vì vậy, đây cũng là một bất lợi đối với công ty trong vấn đề chuyển đổi Nhà cung cấp để có thể giảm bớt chi phí đầu vào của quá trình sản xuất, kinh doanh hạ giá thành sản phẩm để có thể cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh.
Thứ hai, do có rất nhiều nhà cung cấp là các doanh nghiệp và các tổ chức độc quyền như: các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ điện, điện thoại, dịch vụ viễn thông, nước và các dịch vụ hành chính công … nên công ty không có quyền thương thuyết với các Nhà cung cấp này. Việc áp đặt quyền thương thuyết của các Nhà cung cấp đặc biệt này đối với công ty là một bất lợi trong quá trình chủ động sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng cạnh tranh trước các đối thủ.
Thứ ba, có những nguyên nhiên liệu thuộc loại cung cấp đặc biệt, đòi hỏi khai thác phải có cấp phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về các vật liệu đặc chủng nên công ty phải đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, giá cả theo sự quy định của Nhà nước và được cung cấp bởi các bộ, ban, ngành. Vì vậy, công ty không có quyền thương thuyết với Nhà cung cấp này. Mặt khác, phải phụ thuộc lớn và nhà cung cấp này. Đây cũng là một bất lợi cho công ty trong quá trình thực hiện chủ động trong sản xuất kinh doanh và hạ chi phí giá thành sản phẩm công trình để có thể làm ăn có lãi và tái đầu tư cũng như để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Công nghệ sản xuất kinh doanh (trình độ công nghệ, mức độ tiên tiến của công nghệ)
Nhìn một cách tổng thể thì trình độ công nghệ của công ty chỉ ở mức trung bình, lạc hậu. Nhưng trong những năm gần đây, do sức ép của thị trường, TISCO đã
có sự đổi mới công nghệ ở một mức độ nhất định, song nhìn chung so với một số công ty lớn và các doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% vốn nước ngoài thì TISCO có trình độ công nghệ và trang thiết bị thấp hơn. Hiện tại công ty đang sử dụng chủ yếu là công nghệ truyền thống; đã có trang thiết bị, máy móc và công nghệ hiện đại nhưng chưa đáp ứng được sự thay đổi nhu cầu, đa dạng hoá nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng và thị trường sản phẩm thép. Thiết bị của công ty chủ yếu là được trang bị từ các nước như Trung Quốc, Italia và ở trong nước, hầu như chưa có nhiều dây chuyền công nghệ và các thiết bị mới được nhập khẩu từ các nước có công nghệ nguồn, công nghệ sản xuất thép hiện đại như Úc, Nhật Bản, Hàn Quốc, .v.v. Trang thiết bị và máy móc hiện đang sử dụng lạc hậu nhiều thế hệ không chỉ so với các nước trong khu vực và trên thế giới mà còn so với các doanh nghiệp sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài sản xuất kinh doanh trong cùng lĩnh vực với TISCO. Điều này không chỉ khiến sản phẩm do công ty sản xuất chưa đạt được chất lượng cao, kém khả năng cạnh tranh trên thị trường mà tình trạng máy móc, trang thiết bị lạc hậu còn không đảm bảo các điều kiện an toàn lao động cần thiết, không đảm bảo các yêu cầu về môi trường.
Vốn đầu tư và vốn lưu động: Đây là một vấn đề mà nhiều doanh nghiệp nói chung hiện nay và TISCO nói riêng đều gặp phải tình trạng thiếu vốn đầu tư, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh và tiến độ thực hiện các dự án đổi mới dây chuyền công nghệ không đảm bảo, khiến hoạt động sản xuất kinh doanh rơi vào tình trạng cầm chừng. Hiệu suất thu hồi vốn của công ty còn thấp khiến công ty khó phát triển thành Tập đoàn
năng của công ty, giảm bớt uy tín và khả năng cạnh tranh của công ty. Bởi vì, lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty đồi hỏi một lượng vốn đầu tư khá lớn. Tỷ lệ thất thoát vốn và lãng phí trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của công ty là rất lớn (độ rủi ro cao), do đó khả năng huy động vốn từ các tổ chức tín dụng cũng rất khó khăn.
Trình độ quản lý và chất lượng lao động của công ty: Một nghiên cứu mới đây cho thấy trình độ cán bộ lãnh đạo trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là: trên 36 % Giám đốc và 46% phó giám đốc chưa tốt nghiệp đại học; 83,7% giám đốc và 61,2% phó giám đốc chưa có trình độ lý luận chính trị trung cấp; 90,1% giám đốc và 95,7% phó giám đốc chưa biết sử dụng máy vi tính. Đây là một khó khăn lớn nhằm nâng cao hơn nữa công tác quản lý của doanh nghiệp. Đối với TISCO, số cán bộ công nhân viên có trình độ từ đại học chỉ có 2.060 người trong tổng số 5.553 CBNV (chiếm khoảng gần 40%), trình độ cao đẳng và trung cấp
chiếm 24%, công nhân kỹ thuật chiếm gần 60%, chỉ có 26 người trong tổng số 5553 CBCNV có trình độ từ thạc sỹ (trong đó rất ít cán bộ quản lý có trình độ cao)
y chưa đạt chất lượng cao. Hơn nữa, số cán bộ lãnh đạo đã được bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ quản lý mới chỉ chiếm khoảng 5%, số cán bộ quản lý biết sử dụng thành thạo máy vi tính và công nghệ thông tin chiếm tỷ lệ thấp. Điều này rất khó khăn cho công ty để
quản lý và áp dụng hệ thống máy tính trong khâu quản lý doanh nghiệp. Mặt khác, trình độ quản lý của một bộ phận cán bộ quản lý của công ty còn hạn chế, chưa đáp ứng được những đòi hỏi trong môi trường cạnh tranh của nền kinh tế thị trường nhiều biến động. Kinh nghiệm quản lý tiên tiến chưa nhiều, kỹ năng quản lý kinh doanh có phần còn yếu. Hầu như ban lãnh đạo công ty là những người còn ít kinh nghiệm trong quá trình quản lý công ty cổ phần nói chung (vì công ty mới cổ phần hoá) và trong nền kinh tế thị trường nói riêng, một số lãnh đạo của TISCO mới được đào tạo nghiệp vụ kinh doanh nên còn bỡ ngỡ, sự hiểu biết chuyên môn thường được tích luỹ theo kinh nghiệm hoạt động của mỗi người, đồng thời bộ máy lãnh đạo của công ty đôi khi còn bị hạn chế trong quá trình xử lý thông tin, còn bị hạn chế trong việc lập và triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh cũng như lập một phương án sản xuất kinh doanh cơ bản. Vì vậy, thường gặp khó khăn trong việc vay vốn ở các tổ chức tín dụng, ngân hàng, không giám làm ăn lớn vì sợ rủi ro và thường hoạt động theo kinh sản xuất kinh doanh nhỏ, lẻ. Bên cạnh đó vẫn còn có một số bộ phận người lao động làm việc thiếu tinh thần trách nhiệm, thậm chí còn gây thiệt hại cho công ty. Tuy nhiên, công ty cũng chưa thường xuyên có động cơ đào tạo, nâng cao trình độ lao động cho công ty, một mặt lãnh đạo công ty vẫn còn nghi ngờ vào tính trung thực của đội ngũ lao động và sợ rằng sau khi đào tạo xong thì người lao động sẽ chuyển sang làm việc cho một đơn vị khác. Như vậy, qua phân tích ở trên ta có thể thấy trình độ quản lý và chất lượng lao động của TISCO còn hạn chế, đây là một yếu tố làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty. Vì cần phải có giải pháp cho vấn đề này.
3.2.2.2. Các nhân tố liên quan đến sản phẩm và đầu ra (khách hàng)
Như đã đề cập ở phần trước, TISCO có khả năng sản xuất đa dạng các chủng loại thép, từ thép cuộn 6 - 8 mm và thép thanh tròn trơn và gai đường kính từ 9 - 40 mm. Tuy nhiên, kể từ khi thành lập đến nay, TISCO chỉ tập trung sản xuất mặt hàng thép cây gai vằn (chiếm khoảng 75% sản lượng) còn lại các loại thép cuộn (20% sản lượng) do các mặt hàng này tiêu thụ mạnh và hiệu quả cao; các sản phẩm thép khác với chủng loại sản phẩm như thép góc, thép U, thép I (chiếm 5%) đều đã
được sản xuất thử, chất lượng đảm bảo song khả năng tiêu thụ thấp, vì vậy chủ yếu được sản xuất theo đơn đặt hàng.
Khi các nhà máy sản xuất thép mới xuất hiện, mức độ cạnh tranh trên thị trường trở nên gay gắt, trong đó cạnh tranh sản phẩm thép cuộn diễn ra gay gắt hơn do lượng cung thép cuộn tăng lên nhanh chóng, còn tỷ trọng nhu cầu về thép cuộn của thị trường lại có xu hướng giảm xuống. Nếu như nhu cầu hai loại thép này trong năm 2005 là 40% thép cuộn và 60% thép thanh thì đến giai đoạn 2010 - 2013, trong cơ cấu sản phẩm tỷ trọng thép cuộn giảm xuống còn 30%, thép thanh là 70%.
Sự thay đổi về tỷ trọng hai loại thép nói trên có thể được giải thích bằng việc ngày càng có nhiều công trình xây dựng lớn có nhu cầu sử dụng thép thanh với đường kính to hơn. Ngay cả nhà dân khi xây dựng, thay vì xây tường làm trụ đỡ và đổ bê tông sàn như trước thì nay hầu hết chuyển sang đổ trụ, khung giằng bằng bê tông cốt thép vững chắc hơn. Mặt khác, trong khi nhu cầu thép cuộn chỉ bó hẹp trong phạm vi 6 - 8 mm thì nhu cầu về đường kính thép thanh có thể tăng lên từ 9 - 40 mm. Đó là nguyên nhân khiến cho tỷ trọng tiêu thụ thép thanh ngày càng tăng còn thép cuộn thì giảm xuống.
Liên quan đến tiêu thụ đầu ra, số lượng nhân viên Marketing của công ty là 16 người, so sánh với đội ngũ nhân viên Marketing của các công ty khác như công