Đánh giá khả năng cạnh tranh của TISCO

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần gang thép thái nguyên (Trang 54 - 63)

a donh nghiệp

3.2.Đánh giá khả năng cạnh tranh của TISCO

a. Thị trườ

Do đặc thù của ngành thép là chi phí vận tải đóng vai trò quan trọng trong giá thành sản phẩm nên các doanh nghiệp trong ngành thép thường có xu hướng tập trung tại từng vùng miền. Với vị trí địa lý tập trung khu vực sản xuất tại Thái Nguyên, thị trường tiêu thụ của TISCO chủ yếu trên địa bàn khu vực miền Bắc. Theo cơ cấu doanh thu theo địa bàn thì miền Bắc là khu vực chiếm thị phần chi phối vớ 94,8% tổng sản lượng tiêu thụ thép của TISCO năm 2013. Thị trường miền Trung chỉ chiế 2,9% trong khi cả ba khu vực Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và Đồng Bằng Sông Cửu Long chỉ chiế 2,3% doanh số tiêu thụ sản phẩm thép của Công ty.

Với hệ thống phân phối bán hàng tập trung chính tại thị trườ ắc, TISCO đang dẫn đầu về thị phần tại thị trường này với doanh số tiêu thụ chiếm tới 20,6% thị phần toàn miền Bắc. Trên thị trường toàn quốc, TISCO hiện đang đứng thứ

ba về thị phầ . Biểu đồ 3.1 và 3.2 minh

họa thị phần của TISCO so với các đối thủ cạnh tranh lần lượt tại thị trường miền Bắc và trên cả nước.

Biểu đồ 3.1: ịa bàn năm 2013

Nguồ

Cơ cấu thị phần theo doanh thu tại Miền Bắc Cơ cấu thị phần theo doanh thu trên cả nước

Biểu đồ 3.2: Thị phầ , năm 2013

Trong những năm gần đây, sản phẩm của TISCO hiện đang được phân phố p là: (i) hệ thống chi nhánh, cửa hàng và đơn vị thành viên bán hàng; (ii) các khách hàng truyền thống; (iii) các đơn vị thành viên trong Tổng Công ty Thép Việt Nam; (iv) các nhà phân phối tại các tỉnh; (v) các đại lý hoa hồng; và (vi) xuất khẩu. Chính sách phân phối của TISCO là đa dạng hoá các hình thức kênh phân phối để tận dụng tối đa cơ hội tiếp cận khách hàng. Kênh phân phối chủ lực truyền thống của TISCO là hệ thống chi nhánh cửa hàng và các đơn vị thành viên. TISCO bán hàng tại văn phòng công ty, các nhà máy, các đơn vị mỏ xung quanh địa bàn và thông qua hệ thống chi nhánh tại 05 tỉnh thành phố với

khoảng trên 40 cử 300 cán bộ

ụ sản phẩ với đó, TISCO có xu hướng đẩy mạnh hoạt động bán hàng qua hệ thố ối tại các tỉnh như Phú Thọ, Nghệ An, Thanh Hoá. Chiến lược này giúp TISCO mở rộng thị trường thay vì sự tập trung cao độ vào thị trường miền Bắc trong khi tiết kiệm được chi phí quản lý do giảm bớt khâu tiêu thụ đến tận tay người tiêu dùng cuối cùng.

c. Chính sách bán hàng

TISCO tập trung vào các đối tượng khách hàng lớn gồm các khách hàng tiêu

thụ trực tiế ựng, các đơn vị thương

mại lớn hay các khách hàng có hệ thống tiêu thụ riêng, các trung tâm phân phối, chợ đầu mối… Đối với các khách hàng đại lý lớn, TISCO tổ chức bán hàng theo hình thức ký hợp đồng nguyên tắc cả năm, sau đó khách hàng sẽ

). Việc cung cấ ụ thuộc vào nhu cầu củ

ừn ển về công

ty. Ngoài ra, các chi nhánh làm công tác tiêu thụ cũng có đơn hàng (được tổng hợp từ các khách hàng của chi nhánh).

d. Phương thức thanh toán

TISCO chủ yếu áp dụng phương thức thanh toán trả tiền ngay (chiếm khoảng 80% tổng doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Công ty). Đối với một số khách hàng lớn

uy tín, TISCO áp dụng chính sách bán hàng cho trả chậm. Khách hàng mua trả chậm chỉ được ân hạn thanh toán trong vòng 30 ngày không tính lãi và được yêu

cầu phải có bảo lãnh củ .

e. Chính sách giá

ợc xác định trên cơ sở giá thị trường, trong đó định vị mặt hàng thép của TISCO ở nhóm sản phẩm cao cấp so với thị trường trên cơ sở uy tín, thương hiệu và chất lượng đã được khẳng định. Công ty cũng xây dựng giá bán riêng theo vùng, cơ chế giá bán riêng có ưu đãi cho các đơn hàng lớn trên cơ sở đảm bảo cạnh tranh. Giá xuất khẩu và giá bán cho các công trình lớn được tính toán phù hợp với từng hợp đồng xuất khẩu, từng công trình cụ thể. Giá bán kỳ hạn có thể được áp dụng cho các hợp đồng xuất khẩu, các đơn hàng lớn trên cơ sở định giá cho sản lượng tăng thêm ngoài dự kiến. Ngoài ra, đối với những thị trường nhạy cảm về giá, những thị trường có mức cạnh tranh cao, tại những thời điểm thị trường có biến động, Công ty thực hiện chính sách linh hoạt điều chỉnh giá bán riêng cho những thị trường này nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị phần hay phát triển mạng lưới tiêu thụ.

Giá bán thanh toán ngay được giảm trừ từ 1,2 đến 1,5 lần so với lãi suất ngân hàng. Giá bán cho đối tượng có bảo lãnh, ký quỹ giảm trừ bằng 50% - 70% so với lãi suất ngân hàng. Trong thời gian tới, sẽ hạn chế tối đa hình thức bán hàng trả chậm mà duy trì chính sách bán hàng thu tiền ngay.

3.2.1.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật của TISCO bao gồm các hệ thống máy móc thiết bị hiện có tại các nhà máy (như Nhà máy Cốc hoá, Nhà máy Luyện gang, Nhà máy luyện thép Lưu Xá, Nhà máy cán thép Lưu Xá, Nhà máy cán thép Thái nguyên), kho tàng nhà xưởng, đất đai và hệ thống các mỏ (như mỏ than Phấn Mễ, mỏ sắt Trại Cau, mỏ sắt Ngườm Cháng Cao Bằng, mỏ sắt Tiến Bộ). Trong đó, để đáp ứng quy trình sản xuất luyện phôi và cán thép, TISCO hiện đang vận hành một nhà máy luyện phôi, hai nhà máy cán thép lớn, một nhà máy luyện gang và một nhà máy cốc hoá. Dưới

Bảng 3.3.

Tên máy móc thiết bị Nƣớc sản xuất Năm sử

dụng Nguyên giá (đồng) Khấu hao (đồng)

Giá trị còn lại (đồng)

Nhà máy Cán thép Lƣu Xá 137 358 406 728 79 933 239 640 57 425 167 088

Thiết bị cải tạo mở rộng cán 650 Đài Loan 1995 25 294 201 183 12 647 100 581 12 647 100 602 Hệ thống cán dây Ấn Độ Ấn Độ 1998 37 024 389 195 18 512 194 594 18 512 194 601 Máy nắn thẳng YJ 700 Trung Quốc 2009 7 251 995 932 1 873 432 271 5 378 563 661

Nhà máy Luyện thép 491 907 929 898 305 832 049 840 186 075 880 058

Công trình máy đúc 4 dòng số 2 Trung Quốc 2009 40 341 862 260 9 902 671 058 30 439 191 202 Hệ thống khử bụi số 1 Trung Quốc 2003 140 250 725 851 133 943 985 714 6 306 740 137 Hệ thống khử lọc số 2 Trung Quốc 2010 32 749 129 624 6 987 256 258 25 761 873 366 Hệ thống xử lý gang lỏng ngoài lò Trung Quốc 2010 21 924 272 585 4 682 854 343 17 241 418 242 Lò điện 30 tấn (đã nâng cấp thành HT lò

điện EAF số 1) Trung Quốc 2010 74 665 837 494 28 543 327 632 46 122 509 862 Lò điện siêu cao công suất (Lò số 2) Trung Quốc 2002 71 807 527 989 53 926 052 609 17 881 475 380 Lò tinh luyện LF40T Trung Quốc 2002 29 490 485 950 22 460 637 471 7 029 848 479

Nhà máy Luyện gang 271 694 784 368 149 622 511 928 122 072 272 440

Lò cao số 3 Trung Quốc 1965 38 903 990 000 15 561 596 008 23 342 393 992 Máy Thiêu kết Trung Quốc 2001 41 975 764 766 27 284 247 093 14 691 517 673 Lò cao số 2 Trung Quốc 2002 52 087 456 655 33 856 846 819 18 230 609 836 Quạy gió lò cao D500, số 4 + 5 Trung Quốc 2001 14 982 349 660 6 969 823 765 8 012 525 895 HT nghiền than cám (Phun than) Trung Quốc 2010 9 132 554 061 1 857 076 217 7 275 477 844

Nhà máy Cán thép Thép Nguyên 530 700 330 322 253 761 968 297 276 938 362 025

Dây chuyền cán ITALIA 2004 465 409 533 363 235 039 928 977 230 369 604 386 Máy cán nằm ngang RD 265H ITALIA 2010 13 710 624 392 1 315 052 033 12 395 572 359 Máy cán đứng RD 265V ITALIA 2010 14 005 888 932 1 343 407 411 12 662 481 521 Thiết bị điện phục vụ cán phôi 150 x 150 ITALIA 2010 9 166 044 514 855 087 043 8 310 957 471

Nhà máy Cốc hóa 40 959 000 000 30 749 810 363 10 209 189 637

Lò luyện cốc Trung Quốc 1964 38 499 000 000 28 781 810 363 9 717 189 637

Xí nghiệp Năng lƣợng 146 358 896 396 104 860 496 460 41 498 399 936

Tụ bù sung điện Trung Quốc 2001 24 437 069 127 14 792 908 757 9 644 160 370 HT sản xuất ô xy 3200m3/h Trung quốc 2001 97 486 089 321 74 674 509 850 22 811 579 471

Mỏ sắt và cán thép TQuang 10 724 379 000 2 324 514 100 8 399 864 900

Hệ thống máy cán Việt Nam 2002 8 524 379 000 1 665 034 592 6 859 344 408

TỔNG CỘNG 1740 123 570 639 1005 394 536 672 734 729 033 967

Nguồn: T , 2013

3.2.1.3. Tình hình đầu tư và t

Hiện tại, TISCO đang triển khai dự án “Cải tạo và mở rộng sản xuất giai đoạn 2” với tổng chi phí đầu tư toàn dự án theo dự toán là 3.843, 673 tỷ đồng. Theo hợp đồng đã ký kết với nhà thầu chính Công ty China Metallurgical Group Corporation (MCC) số 01# EPC/TISCO-MCC ngày 12/7/2007. Đến thời điểm 31/12/2013, tổng giá trị đầu tư của dự án đã thực hiện là 3.858.204 triệu đồng. Theo

đó, TISCO đã tập trung mọi nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ, chỉ đạo triển khai đồng bộ, quyết liệt trên tất cả các mặt như: rà soát và xin phê duyệt tổng mức đầu tư, giải quyết nguồn vốn; đôn đốc nhà thầu MCC đẩy nhanh tiến độ thi công các hạng mục Bãi liệu, Thiêu kết, Luyện gang. Tính đến cuối năm 2013, phần xây dựng đã thi công được 149/163 tiểu

, lắp đặt được 6.317 tấn.

theo kế hoạch, phần chế tạo kết cấu thép của nhà máy tuyển rửa đã hoàn thiện được 98,2%; các hệ thống cung cấp điện, nước, đường giao thông đang được thực hiện theo tiến độ của dự án.

Dự án đầu tư xây dựng công trình nhà máy cán thép công suất 500.000 tấn/năm thuộc CTCP cán thép Thái Trung triển khai từ

.

3.2.1.4. Tình hình tài sản

Về quy mô tài sản, trong giai đoạn 2011 - 2013, tổng tài sản của TISCO đã gia tăng, năm 2013 so với năm 2012 tăng 145.814 triệu đồng (tương đương 1,58%).

Trong đó, chủ yếu là tăng của tà , tương ứng

15,56% so với năm 2012).

Về cơ cấu tài sản, trong giai đoạn 2011 - 2013, TISCO chủ yếu thực hiện các hoạt động đầu tư vào các dự án nên tỷ trọng tài sản dài hạn cao luôn cao hơn so với tài sản ngắn hạn. Năm 2011 tỷ trọng tài sản dài hạn là 55,7%, tài sản ngắn hạn là 44,3%; năm 2013 tỷ trọng tương ứng là 69,31% và 30,69%.

Về quy mô nguồn vốn: Quy mô nguồn vốn của TISCO trong giai đoạn 2011 - 2013 đã có sự gia tăng. Năm 2011, tổng nguồn vốn là 5.913.202 triệu đồng; sang năm 2012 tổng nguồn vốn là 9.402.787 triệu đồng (tăng 145.814 triệu đồng, tương đương 1,58% so với năm 2011). Trong đó, chủ yếu là do sự gia tăng của nợ phải trả (tăng 272.350 triệu đồng, tương đương 3,82%). Điều này chứa đựng nguy cơ rủi ro tài chính khi TISCO chủ yếu tài trợ vốn đầu tư bằng nguồn vay nợ.

Về cơ cấu nguồn vốn: Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn 2011- 2013, nguồn vốn để tài trợ cho nhu cầu vốn của TISCO chủ yếu được huy động từ bên

2.516.824 triệu đồng, năm 2013 là 3.827.815 triệu đồng. Đặc biệt trong năm 2012, nợ ngắn hạn đã

tăng so với 2011 là 1.571.838 triệu đồng (tương đương 62,45%). Nguyên nhân do trong năm 2012, TISCO tiến hành vay ngắn hạn ngân hàng để phục vụ nhu cầu vốn lưu động và mở L/C nhập khẩu nguyên vật liệu. Tỷ trọng các khoản nợ dài hạn có xu hướng gia tăng (năm 2011 là 22,71%; năm 2013 là 37,94%). Điều này là phù hợp trong bối cảnh TISCO đang nỗ lực triển khai các DAĐT mở rộng sản xuất.

Là doanh nghiệp đầu đàn của ngành thép Việt Nam trong những năm đổi mới đất nước, TISCO đã không ngừng tăng trưởng, đạt những thành công nhất định trong hoạt động kinh doanh của mình. Năm 2011, kinh tế thế giới phục hồi nhờ việc tiếp tục các chính sách kích thích kinh tế của các Chính phủ, các nền kinh tế lớn trên thế giới tăng trưởng khá, nhu cầu sử dụng thép và nguyên liệu thép trên thế giới tăng mạnh. Với những thuận lợi của thị trường, các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của TISCO đã có những bứt phá rõ rệt. Bước sang năm 2012 và 2013, trước những ảnh hưởng tiêu cực từ các nhân tố vĩ mô của nền kinh tế, trong khi nhiều doanh nghiệp trong ngành thép phá sản, TISCO vẫn đạt kết quả kinh doanh cuối năm tương đối khả quan. Do các yếu tố bất lợi từ thị trường như giá cả nguyên nhiên vật liệu biến động mạnh, chi phí tài chính lớn, sự giảm giá của đồng nội tệ, các tỷ suất lợi nhuận có giảm so với năm 2011.

Hiện nay, trong khi giá phôi nhập mua dao động ở mức 14 triệu đồng/tấn thì việc tự chủ phôi thép sản xuất đã đưa chi phí giá thành phôi tự sản xuất của TISCO xuống mức dưới 12 triệu đồng/tấn, giúp tiết kiệm rất nhiều chi phí nguyên vật liệu cho TISCO. Đặc biệt, khi dự án mở rộng sản xuất giai đoạn 2 đi vào vận hành, chi phí giá thành sản xuất phôi thép dự kiến chỉ còn 11,7 triệu đồng/tấn phôi. Đứng thứ hai về tỷ trọng chi phí là nhóm chi phí liên quan đến nhiên liệu và động lực chiếm bình quân khoảng 12,7% và có xu hướng tăng dần qua các năm do giá một số nhiên liệu đầu vào chính như điện, dầu, khí than, v.v., có xu hướng tăng mạnh trong các năm gần đây. Các chi phí khác như nhân công, khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài… có xu hướng tương đối ổn định qua các năm.

3.2.1.7. Công nghệ, thiết bị

5 năm so với trình độ công nghệ t

, nên có thể nói về mặt công nghệ so với các doanh nghiệp trong nước cùng ngành thì trình

độ công nghệ của TISCO là tương đương, song nếu xem xét dưới góc độ cạnh tranh quốc tế thì trình độ công nghệ của TISCO lạc hậu 5 năm so với trình độ công nghệ trung bình của thế giới.

Tính đến năm 2013, tổng số CBCNV của TISCO là 5.553 người. Trong đó, Hội đồng quản trị công ty gồm 05 người, có 03 người đại diện vốn của Tổng công ty thép Việt Nam, 01 người đại diện vốn tư nhân. Cả 05 thành viên đều là những người giữ những cương vị cao trong TISCO, có trình độ và am hiểu công việc quản lý điều hành Công ty cổ phần; ban Tổng Giám đốc công ty gồm 05 người, trong đó có Tổng giám đốc và 03 Phó tổng giám đốc và một uỷ viên.

1% 31% 20% 48% Trên đại học Đại học, kĩ sư Cao đẳng, trung cấp Công nhân kĩ thuật

Biểu đồ 3.3: Phân loại lao động theo trình độ [5]

Như vậy, nếu căn cứ vào trình độ lao động, thực tế cho thấy số lao động có trình độ từ đại học (kỹ sư, cử nhân) trở lên chiếm tỷ lệ khá thấp (khoảng trên 30%), đội ngũ lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp và công nhân kỹ thuật chiếm khoảng 70% lực lượng lao động của TISCO (xem biểu đồ 3.3). Điều này cũng cho thấy lực lượng lao động của TISCO phân bố chưa đồng đều về trình độ, đội ngũ CBCNV có trình độ cao còn ít. Tuy nhiên, nhìn chung, cơ cấu và chất lượng lao động của TISCO đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty. Ngoài một số cán bộ kỹ thuật, công nhân trực tiếp có trình độ tay nghề cao và kinh nghiệm lâu năm, phần lớn công nhân sản xuất trực tiếp còn trẻ, trên 75% lực lượng lao động được đào tạo từ các trường công nhân kỹ thuật và dạy nghề, có thể tiếp thu nhanh kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp học từ những người có thâm niên và trình độ,

Một phần của tài liệu nâng cao khả năng cạnh tranh ở công ty cổ phần gang thép thái nguyên (Trang 54 - 63)