Hình 3.3: Phân tích thành phần chính cấp huyện năm 2005
Phương pháp áp dụng là Principal component Analysis, chỉ số tương quan Person, chỉ số p-value < 0.0001, alpha 0.05. Các biến có giá trị tuyệt đối của hệ số
Cơ sở dữ liệu Số liệu niên giám thống kê cấp huyện: - Dân số và lao động - Cơ sở hạ tầng - Sản xuất NN - Sản xuất phi nông nghiệp Số liệu xử lí từảnh Modis và phân tích không gian: - Đất Nông nghiệp 3 biến dân số 7 biến Cơ cấu cây trồng vật nuôi 3 biến Hoạt động phi NN 2 biến cơ sở hạ tầng
Đánh giá: phân nhóm các kiểu vùng
sinh kế nông thôn thành phPhân tích ần
54
nhân tố tải (factor loadings) nhỏ hơn 0.4 bị loại khỏi phép phân tích. Các chỉ số
thống kê đủ điều kiện chấp nhận phép phân tích. Kết quả phân tích phát hiện 3 nhóm nhân tố (trục thành phần chính) với giá trị eigenvalue lớn hơn 1.0 và giải thích được 44.6% tổng phương sai
Bảng 3.1: Giá trị eigenvalue của các nhóm nhân tố
F1 F2 F3 F4
Eigenvalue 4.419 2.272 1.621 1.361
% variance 29.460 15.147 10.807 9.073
Cumulative % 29.460 44.607 55.413 64.487
Hình 3.4: Giá trị Eigenvalue của các nhóm nhân tố
Nhân tố thứ nhất gồm 7 biến định lượng về cơ cấu vật nuôi cây trồng là: Số
lao động đang làm việc, Diện tích đất lúa, Diện tích cây công nghiệp hàng năm, Số lượng trâu bò, số lượng lợn, Số lượng học sinh phổ thông, với các giá trị tuyệt đối trên trục thành phần rất cao. Chỉ số này cho thấy vai trò của nhân tố vềđất đai (đất lúa) cũng như tính đa dạng hóa về các hoạt động nông nghiệp là nét nổi bật nhất ở
55
các tỉnh ĐBSH. Nguồn lực lao động lớn (Số lao động đang làm viêc) gắn liền với các hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (vừa trồng trọt, kết hợp chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản). Đây cũng là vùng có mật độ dân số rất thấp nhưng lại có số học sinh nhiều (thể hiện dân số trẻ). Nhóm nhân tố này có thể đặt tên là Khu vực hoạt
động Nông nghiệp
Nhân tố thứ hai gồm chủ yếu các biến định lượng về các hoạt động thương mại dịch vụ với vùng dân cư có mật độ dân số cao và phát triển về y tế.: Mật độ dân
số, Số người kinh doanh thương mại và dịch vụ cá thể, Vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn, Số cơ sở khám chữa bệnh. Nhóm nhân tố này có thểđặt tên là khu vực hoạt
động thương mại, dịch vụ.
Nhân tố thứ 4 lại có chỉ số duy nhất thể hiện cho biến về hoạt động sản xuất công nghiệp với giá trị tải trọng trên trục thành phần rất cao: Số cơ sở sản xuất
Công nghiệp. Nhóm này có thểđặt tên là khu vực phát triển công nghiệp
56 Bảng 3.2: Trọng số của các biến trên các trục nhân tố Tên biến Mã biến Nhân tố F1 F2 F3 F4 Mật độ dân số MDDS -0.270 0.444 0.509 -0.105 Lao động đang làm việc LD 0.704 0.454 -0.108 0.005 Diện tích đất lúa Lua 0.839 -0.033 -0.326 -0.020 Diện tích cây công nghiệp
hàng năm DT_CN 0.643 -0.269 0.261 -0.052 Diện tích cây chất bột DT_CB 0.492 -0.275 0.579 -0.069 Số lượng trâu, bò Tbo 0.642 -0.383 0.467 0.054 Số lượng lợn Lon 0.826 -0.141 -0.118 0.086 Số lượng gia cầm GC -0.152 -0.012 -0.136 -0.430 Sản lượng thủy sản TS 0.425 0.190 -0.535 -0.279 Số cơ sở sản xuất công nghiệp CN 0.060 -0.030 -0.082 0.832 Số vốn đầu tư xây dựng trên địa bàn Von_XD -0.321 0.480 -0.053 0.142 Số người kinh doanh
thương nghiệp và dịch vụ
cá thể TM -0.181 0.787 0.434 -0.010
Số cơ sở khám chữa bệnh CSKB 0.551 0.549 0.145 0.017 Số giường bệnh GB 0.214 0.478 -0.274 0.139 Số học sinh HS 0.839 0.369 0.100 -0.054
Bảng ma trận trên mô tả trọng số của các biến thể hiện trên các trục nhân tố. Giá trị tuyệt đối của các trọng số càng lớn càng thể hiện được mức độ tập trung của tập mẫu ( đơn vị là cấp huyện) trên biến sốấy. Rõ ràng mật độ thể hiện của các biến nông nghiệp chiếm tỉ trọng rất lớn, các biến lại có độ tương quan rất gần nhau.
Vị trí của mỗi đơn vị huyện được thể hiện trên không gian đồ thị bằng điểm số Factor Score trên các trục nhân tố. Thể hiện các điểm số trên không gian bản đồ, mỗi huyện được gắn các điểm trọng số. So sánh các điểm số này ta có thể phân cấp
58
Hình 3.6: Phân bố không gian của các kiểu vùng sinh kế nông thôn ĐBSH
Như vậy nhìn trên bản đồ không gian phân bố của từng điểm trọng số của các huyện trên ĐBSH ta có thể thấy rõ vị trí các khu vực hoạt động nông nghiệp với nền màu xanh lá cây, càng xanh đậm thì điểm số cho hoạt động nông nghiệp càng lớn. Các vùng điển hình nhưở Thái Bình, Nam Định, Hà Tây (năm 2005 chưa nhập vào Hà Nội). Ngược lại các vùng có màu xanh lam càng đậm thì chỉ số cho hoạt
động nông nghiệp càng âm tức là không có hoạt động nông nghiệp. Các khu vực
điển hình chính là ở các thành phố, thị xã như Hà Nội, thành phố Hải Dương, thành phố Hải Phòng, thị xã Vĩnh Yên, thị xã Hưng Yên. Các tỉnh ven đô như Hưng Yên, Hải Dương, và Hải Phòng có chỉ số hoạt động nông nghiệp rất thấp, điều này hoàn toàn đúng trong bối cảnh các vùng này đang trong giai đoạn công nghiệp hóa, phát triển thương mại dịch vụ, lao động nông nghiệp chuyển dần sang công nghiệp và thương mại dịch vụ cho các nhà máy xí nghiệp, đất nông nghiệp cũng bị chuyển
59
sang xây dựng các khu công nghiệp tập trung. Các tỉnh Thái Bình, Nam Định có chỉ
nông nghiệp cao nhưng cũng chỉ số về hoạt động thương mại dịch vụ không nhỏ,
điều này cho thấy khả năng đa dạng hóa nghề nghiệp, thu nhập ở các vùng này.
Về hoạt động công nghiệp (cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp), Hải Dương là vùng có chỉ số cao nhất. Các vùng ven đô Hà Nội cũng có chỉ số cao, hai tỉnh Hà Nam, Nam Định cũng có chỉ số hoạt động cao.