Tính chất hóa học

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 ( CUC HAY) (Trang 109 - 113)

GV: Hớng dẫn và yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm:

+ Thí nghiệm 1: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào một mẩu giấy quì. + Thí nghiệm 2: Nhỏ một vài giọt dd CH3COOH vào dd Na2CO3

+ Thí nghiệm 3: Nhỏ từ từ dd CH3COOH vào ống nghiệm có chứ vài giọt phenolftalein( có màu đỏ) GV: yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm

? Quan sát hiện tợng, viết PTHH? GV: Đa thông tin phản hồi phiếu học tập

? Nhận xét về tính chất hóa học của axit axetic?

GV: làm thí nghiệm phản ứng giữa axit axtic với rợu etylic.

? Nhận xét mùi của chất tạo thành? GV: Đó là Etyl axetat, Viết PTHH?

không?

HS : Nhắc lại tính chất của axit chung.

+ Axit axetic là một axit hữu cơ yếu

Làm quì tím chuyển sang màu đỏ.

+ Tác dụng với một số kim loại

2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2

+ Tác dụng với oxit bazo

2CH3COOH+CuO →(CH3COO)2Cu + H2O

+ Tác dụng với kiềm:

CH3COOH + NaOH→ CH3COONa + H2O

+ Tác dụng với muối:

Na2CO3 + 2CH3COOH→2CH3COONa + H2O + CO2

2. Tác dụng với axit axetic:

H2SO4đ, t0 CH3COOH (dd) + C2H5OH (dd) CH3COONa (dd) + H2O (l) Etyl axetat Hoạt động 5 ( / ) IV. ứng dụng

? Quan sát hình vẽ trong SGK? Hãy nêu

ứng dụng của rợu axit axetic? - Sản xuất tơ nhân tạo, dợc phẩm, phẩm nhuộm, chất dẻo, pha dấm…

Hoạt động 6 ( / )

V. Điếu chế

? Hãy nêu phơng pháp điều chế axit axetic?

- Trong công nghiệp: 2C4H10 + 5O2 t Xt 4CH3COOH + 2H2O - Sản xuất dấm: CH3CH2OH + O2 men dấmCH3COOH + H2O Hoạt động 7 ( / ) Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài.

Hoạt động 8 ( / )

Bài tập về nhà

Tiết 56 Bài Mối quan hệ giữa etilen rợu etilic và axit axetic rợu etilic và axit axetic

A. Mục tiêu

Học sinh nắm đợc:

- Mối quan hệ giữa hiđrocabon, rợu, axit axetic với các chất, cụ thể là etilen, axit axetic, và etyl axetat

- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Bảng nhóm, bảng phụ

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 ( / )

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic?

Câu 2 : Học sinh làm bài tập số 2 và 7 (SGK)

Hoạt động 2 ( / )

I. kiến thức cần nhớ

GV: Đa ra sơ đồ câm mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ:

O2 + rợu etylic Men dấm H2SO4đ,t0 Men dấm H2SO4đ,t0

HS: Tham gia ý kiến để hoàn thành sơ đồ:

O2 + rợu etylic Men dấm H2SO4đ,t0

? Viết PTHH minh họa:

C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Hoạt động 3 ( / ) ii. bài tập

Etilen Rợu etilic

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK HS lên bảng làm bài tập.

GV sửa sai nếu có.

GV: Hớng dẫn HS làm bài tập 4(SGK)

- Tính số mol của của CO2

- Tính khối lợng của C - Tính khối lợng của H - Tính khối lợng của O - CTPT của A là CxHyOz Lập tỷ lệ : x: y: z Bài tập 1: a. C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O b. CH2 = CH2 + Br2 CH2Br - CH2Br n CH2 = CH2 t, p, xt (- CH2- CH2 - )n Bài tập 4: nCO2 = 44 : 44 = 1mol

Khối lợng C có trong 23g chất hữu cơ A là : 1.12= 12g

nH2O = 27/18 = 1,5g

m của H trong 23g chất Alà 1,5 . 2 = 3g m O trong 23g chất A là: 23 - ( 12+ 3) = 8g a. Vậy trong A có C, H, O x, y, z là số nguyên dơng Theo bài ra ta có: 12 3 8 x : y : z = : : = 2 : 6: 1 12 1 16 Vì MA = 46 nên CTPT của A là : C2H6O Hoạt động 4 ( / ) Củng cố

? Nhắc lại nội dung chính của bài. Chốt lại kiến thức về mối liên hệ giữa các dẫn xuất hiđrocacbon

Hoạt động 8 ( / )

Bài tập về nhà

Tuần 29 Tiết 57 Kiểm tra (1 tiết)

A. Mục tiêu 1.Kiến thức: 1.Kiến thức:

- Đáng giá kiến thức, khả năng tiếp thu kiến thức của HS trong chơng 5.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận trình bày khoa học.

B. Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Đề kiểm tra

C. Hoạt động dạy và học

Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 ( / )

đề kiểm tra

Một phần của tài liệu GIAO AN HOA 9 ( CUC HAY) (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w