Câu1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6
A C B A D C
II Tự luận–
Câu 7
- Dùng quỳ tím
+ Quỳ chuyển đỏ là HCl + Quỳ chuyển xanh là NaOH
+ Quỳ không chuyển màu là Na2SO4 và NaCl - Dùng dung dịch BaCl2 nhận biết 2 dung dịch cò lại + Chất tác dụng tạo kết tủa trắng với BaCl2 là Na2SO4 + Chất không có hiện tợng với BaCl2 là NaCl
- Phơng trình hóa học
BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Câu 8 : Phơng trình trình
Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 + 2 NaOH → 2 NaCl + Fe(OH)2 Fe(OH)2 + H2SO4 → FeSO4 + 2 H2O FeSO4 + Ba(NO3)2 → Fe(NO3)2 + BaSO4
Câu 9: Phơng trình phản ứng
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
2. Đồng không phản ứng nên 3,2 gam chất rắn là khối lợng của đồng. nH2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol
Theo phản ứng nZn = nH2 = 0,1 mol
Khối lợng của Zn là : mZn = 0,1.65 = 6,5 g
Vậy khối lợng của hỗn hợp là : 3,2 + 6,5 = 9,7 gam 3. Theo phản ứng nH2SO4 = nZn = 0,1 mol
=> mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 gam C%H2SO4 = 9,8.100 100 = 9,8 gam Mỗi ý đúng 0,5 điểm 0.75 điểm 0,75 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,25 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
Tuần 19 Tiết 37 Bài 29 Axit cacbonic và muối cacbonat cacbonat
A. Mục tiêu 1. Kiến thức 1. Kiến thức
- HS biết axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có những tính chất của muối nh : Tác dụng với dung dịch axit, dung dịch muối, kiềm. Ngoài ra muối cacbonat dễ bị nhiệt độ phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cacbonic.
- Muối cacbonat có ứng dụng trong đời sống và đời sống.
2. Kĩ năng
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat nh tác dụng với axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối.
- Biết qua sát hiện tợng, giải thích và rút ra kết luận.
B. Chuẩn bị
+ Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, butet, kẹp gỗ, đèn cồn, kiềng. + Hoá chất : NaHCO3, dd Na2CO3, dd HCl, dd Ca(OH)2, dd CaCl2, dd K2CO3.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 ( / )