3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
2.3.2. Phương pháp làm kháng sinh ựồ
Ph−ểng phịp lộm khịng sinh ệă vắi cịc loỰi khịng sinh
GiÊy tÈm khịng sinh do cềng ty Nam Khoa, ệỡa chử 793/58 Trẵn Xuẹn SoỰn, QuẺn 7, TP Hă ChÝ Minh sờn xuÊt ệỰt tiếu chuÈn chÊt l−ĩng quèc tạ (NCCLS Ờ National Committee for Clinical Laboratory Standard).Cịc khịng sinh kiÓm tra kháng sinh ựồ và dựa và tiêu chuẩn sau ựể ựánh giá tắnh mẫn cảm và tắnh kháng thuốc nh− sau:
Bảng 2.1:Tiêu chuẩn ựể ựánh giá cịc loỰi thuèc khịng sinh ậ−êng kÝnh vưng về khuÈn (mm)
STT Tến thuèc Viạt tớt Vi khuÈn khịng thuèc Vi khuÈn mÉn cờm 1 Colistin Col <8 ≥8 2 Oxacilin Oxa <15 ≥15 3 Amoxilin Amo <18 ≥18 4 Streptoxycin Strep <15 ≥15 5 Gentamycin Gen <15 ≥15 6 Ciprofloxacin Cip <16 ≥16 7 Norfloxacin Norf <16 ≥16
Các loại giấy tẩm kháng sinh ựược sử dụng làm kháng sinh ựồ theo nguyên lý khuyếch tán trên thạch Antibiotic Agar của Kirby Ờ Bauer (Bauer, 1996).
Chuẩn bị
Môi trường thạch thường pH = 7,2 ổ 0,2 ựược ựổ vào các ựĩa petri với lượng 20ml, ựộ dày 0,4mm.
Giấy tẩm kháng sinh: khi sử dụng ựể ở nhiệt ựộ phòng. Canh trùng nuôi cấy ở 37ồC/ 18- 24 giờ.
Buồng cấy vô trùng, khử trùng bằng ựèn tử ngoại (UV)
Cách tiến hành
Dàn ựều vi khuẩn lên mặt thạch bằng ựáy ống nghiệm vô trùng. đợi 3 Ờ 5 phút (không quá 15 phút) cho ráo mặt thạch. đặt các khoanh giấy kháng sinh lên bề mặt thạch bằng 1 pink vô trùng. Không dịch chuyển khoanh giấy khi nó ựã tiếp xúc hoàn toàn với mặt thạch. Các khoanh giấy ựặt cạnh nhau tổng cộng có 7 khoanh trên 1 ựĩa ựường kắnh 90mm. đợi khoảng 15 phút, ựặt vào tủ ấm 370C/ 18 - 24h.
đọc kết quả
đo ựường kắnh vòng vô khuẩn, ựường kắnh của vòng ức chế ựược ựo bằng thước ựo mm từ phắa sau mặt ựĩạ Nếu cạnh của vòng ức chế không rõ nét, phải ựọc khu vực ức chế xấp xỉ 80% sự ức chế. Nếu có hiện tượng mọc ở vòng cao ở bờ ức chế (thành bờ cao) thì khu vực ức chế ựo từ bờ này tới bờ kiạ đường kắnh vòng vô khuẩn ựược tắnh theo mm và ựược ựánh giá theo bảng ựánh giá ựường kắnh vòng vô khuẩn: mẫn cảm cao(H), mẫn cảm trung bình(I), kháng(R). Nếu có khuẩn lạc mọc trong vùng ức chế thì phải làm lạị
Trong thắ nghiệm này, chúng tôi dã sử dụng Penicillin G* làm ựối chứng (-) khi kiểm tra tắnh mẫn cảm và tắnh kháng thuốc của vi khuẩn Ẹcoli và Salmonellạ Nếu trong quá trình làm kháng sinh ựồ, hai loại vi khuẩn này có vòng vô khuẩn phải hủy kết quả phân lập.
2.3.3. Phương pháp bố trắ thắ nghiệm theo dõi ảnh hưởng của dấm tỏi 1% trong thức ăn ựến khả năng sinh trưởng và phát triển của vịt thịt giống CV- Super M thương phẩm.
Kế thừa các kết quả nghiên cứu trước ựây của Bộ môn Nội chẩn Ờ Dược lý trong phòng thắ nghiệm và ngoài sản xuất trên vi khuẩn ựường tiêu hóạ Theo sự phân công của cán bộ hướng dẫn, trong ựề tài này chúng tôi chỉ sử dụng dấm tỏi 1% bổ sung vào thức ăn
Vịt thương phẩm nuôi theo phương thức công nghiệp (Kết hợp chuồng trại và ao bơi). đàn vịt CV- Super M ựược chăm sóc theo quy trình hướng dẫn của Trung tâm Nghiên cứu vịt đại Xuyên Vì gia ựình ựã mua con giống và nhận sự trợ sự giúp kỹ thuật từ trung tâm.
Thắ nghiệm ựược tiến hành trên vịt CV- Super M từ 7 ngày tuổi ựến 8 tuần tuổi (56 ngày tuổi). Vịt khỏe mạnh, ựã ựược tiêm phòng ựầy ựủ các vacxin theo ựúng lịch. Trước khi phân lô, chúng tôi cân ngẫu nhiên 30 con vịt trong từng lô, cố gắng bố trắ sao cho khối lượng vịt ở các lô tương ựối ựồng ựềụ Tất cả các vịt ựược chọn làm thắ nghiệm ựều sống trong một dãy chuồng
nuôi của gia ựình có tiểu khắ hậu như nhau, cùng ăn một loại cám và có các chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng như nhaụ
Bảng 2.2: Phân lô theo dõi vịt thắ nghiệm và ựối chứng:
Lô Các lô theo dõi Số vịt trong từng
lô (con/lô) PP bổ sung
I Thắ nghiệm có bổ sung dấm tỏi 1% trong thức ăn
500 Trộn thức ăn
II đối chứng 250 -
2.3.3.1.Phương pháp bổ sung
Dấm tỏi 1% trong thức ăn trong ngày (tương ựương 18ml dấm tỏi /kg thức ăn). Chỉ trộn thật ựều dấm tỏi vào thức ăn trước khi cho ăn. Cho vịt ăn vào buổi sáng trước khi thả bơị Việcsử dụng dấm tỏi bổ sung vào thức ăn ựược thực hiện theo lịch trình sau:
đối với vịt (từ tuần thứ 2 Ờ ựến tuần thứ 8), chúng tôi bổ sung dấm tỏi vào thức ăn ở các thứ 2, 3, 4 trong tuần, nghỉ các ngày thứ 5,6,7 và chủ nhật. Các tuần tiếp theo làm lặp lại như tuần ựầụ Sáng ngày thứ 5 cân vịt trước khi cho ăn.
Phương pháp bổ sung dấm tỏi cho vịt ựẻ cũng theo lịch trình trên nhưng sử dụng 4 ngày liên tục, nghỉ bổ sung 3 ngày, tuần sau lại lặp lại nhưng hoàn toàn không cân vịt mà hàng ngày chỉ theo dõi sản lượng trứng và tỷ lệ ựẻ.
3.3.3.2. Phương pháp cân khối lượng vịt
Tiến hành cân khối lượng vịt ở các lô thắ nghiệm và lô ựối chứng vào các buổi sáng thứ 5 hàng tuần, trước khi cho ăn. Mỗi lô chúng tôi bắt ngẫu nhiên 30 con (15 sống và 15 mái), cân từng con ựể lấy khối lượng trung bình.
2.3.3.3. Phương pháp mổ khảo sát năng suất thịt
Theo phương pháp của Ủy ban gia cầm Ờ Viện hàn lâm khoa học Nông nghiệp Bỉ (dẫn theo Nguyễn Chắ Bảo, 1978).
Bước 1 (chọn mẫu): chọn mỗi lô 8 con (4 trống, 4 mái) với khối lượng xấp xỉ khối lượng trung bình của lô, ựeo số cho từng con ựể ựánh dấụ Với vịt, chúng tôi mổ khảo sát lúc 8 tuần tuổị Bố trắ thắ nghiệm mổ khảo sát theo bảng dưới ựây:
Bảng 2.3: Bố trắ thắ nghiệm mổ khảo sát vịt:
Tuần tuổi Số vịt ks LôTN Tỏi đC
8 Số vịt mổ khảo sát ( con) 8 8
Bước 2: để vịt nhịn ựói từ 12 Ờ 18 giờ, chỉ cho uống nước sau ựó cân ựể kiểm tra khối lượng sống.
Bước 3: Cắt tiết, vặt lông, mổ nội tạng ựể cân nội tạng, bỏ ựầu (cắt tại xương chẩm), cắt chân (cắt tại khớp khuỷu) rồi cân ựể lấy khối lượng thân thịt.
Bước 4: Chia vịt thành 2 phần, chỉ lấy phần bên trái ựể so sánh, cân khối lượng cơ ựùi trái và cơ ngực tráị
Bước 5: cân khối lượng phủ tạng vịt.