3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài
2.3.1. Phương pháp phân lập và giám ựịnh vi khuẩn trong phân vịt tiêu chảy
chảy
Trong ựề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp phân lập, giám ựịnh
Ẹcoli và Salmonellas (theo Carter G.R, 1995); Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên và cộng sự 2001.
Phương pháp lấy mẫu phân:Thu phân của những vịt bị bệnh nặng vừa mới thải ra hay chọn những vịt bị tiêu chảy ựiển hình, mổ khám thu toàn bộ hệ tiêu hóa bảo quản trong phắch lạnh về xử lý ngay trong ngày
Phương pháp xử lý mẫu: Mẫu lấy về nếu chưa kịp xử lý sẽ ựược bảo quản ở nhiệt ựộ 40C.Xử lý mẫu: mẫu lấy về cấy chuyển ngay vào môi trường nước thịt, ựặt trong tủ ấm 37 0C/24h. Sau ựó lấy que vô trùng cấy chuyển sang các môi trường phân lập.
Mỗi loại vi khuẩn khi mọc trên môi trường thạch thường có một ựặc tắnh mọc khác nhaụ Trên cơ sở ựó có thể phân loại và xác ựịnh ựược số lượng
của từng loạị Thông qua việc phân loại CFU qua hình thái, kắch thước, màu sắc, dạng khuẩn lạc (S, M, R), ựếm số lượng từng loạị
- Ẹcoli khuẩn lạc dạng S, có thể dạng R, tròn ướt, màu tro hay trắng nhạt, hơi lồị
- Salmonella sp: khuẩn lạc dạng S, có thể dạng R, tròn, trong hoặc hơi xám, nhẵn bóng, hơi lồi lên ở giữạ
- Staphylococus sp: khuẩn lạc dạng S, tròn bóng, rìa gọn, mặt lồi, có màu vàng.
- Streptococcus sp: Khuẩn lạc dạng S, nhỏ, màu hơi xám, bóng,...
Sau khi tiến hành phân lập giám ựịnh các khuẩn lạc ựó bằng cách chọn các khuẩn lạc ựiển hình cho từng loại vi khuẩn cấy sang các môi trường chuyên dụng:
Môi trường thạch MacConkey:
Môi trường thạch Brrilliant Green Agar:
Môi trường Chapman:
Môi trường Edwards Medium