Công trình nghiên cứu tác dụng chữa bệnh của tỏi

Một phần của tài liệu thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và ảnh hưởng của tỏi đến năng suất trứng, tỷ lệ ấp nơi trên đàn vịt sinh sản (Trang 27 - 33)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ựề tài

1.3.8Công trình nghiên cứu tác dụng chữa bệnh của tỏi

Theo Nguyễn Thị Kim Loan và cs (2007). Bổ sung 0,2 và 0,1% bột tỏi cho heo từ 30-90 ngày tuổi làm tỷ lệ ngày con bệnh là 7,17 ựến 10,05% trong khi lô ựối chứng là 18,87%.

Theo Nguyễn Sỹ Khương (2010). Dùng chế phẩm từ tỏi phòng và trị bệnh lợn con phân trắng cho ta thấy, dấm tỏi phòng bệnh tỷ lệ lợn con không mắc bệnh là 86,67%, rượu tỏi là 68,89%. Trong ựiều trị bệnh, chế phẩm tỏi ngâm dấm kết quả chữa bệnh ựạt 81,10% và thời gian ựiều trị trung bình là 3,33 ổ 0,13 ngàỵ Tỏi ngâm rượu tỷ lệ khỏi bệnh là 72,55%, thời gian khỏi bệnh trung bình là 3,9 ổ 0,25 ngàỵ

Năm 1993, phòng bệnh thủy sản Viện nuôi trồng thủy sản I kết hợp với phòng dược liệu- viện sinh thái tài nguyên sinh vật ựã dùng bột tỏi khô phối chế với một số cây thuốc thành thuốc chữa bệnh cho ựốm ựỏ, xuất huyết, nấm

mang cho tôm.Kết quả thuốc ựã phòng, trị ựược bệnh trên 90%.(http://www.agroviet.gov.vn .Thành Công).

Theo Ngô Thị Mai Vi, Ngô Thị Hà (2010). Ngâm hạt giống lạc trong dịch chiết xuất tỏi 10% trong 5 phút kết hợp phun nước dịch tỏi 10% khi cây mới mọc có hiệu lực phòng bệnh héo rũ gốc mốc ựen là 73,3%, bệnh héo rũ gốc mốc trắng là 54,5%, tỷ lệ cây bị bệnh khoảng 1,5-2,0%, trong khi không sử dụng dịch chiết tỏi tỷ lệ nhiễm là 8-10%, cá biệt có ruộng lên tới trên 20%.( Bệnh héo rũ gốc mốc ựen là do nấm Aspergillus sp. và bệnh héo rũ gốc mốc trắng do nấm Sclerotium rolfsii) (nongnghiep.vn)

Theo Nguyễn Thị Ngọc Yến và cs, 2003. Selenium (Se) là một nguyên tố vi lượng quan trọng cho các hoạt ựộng sống của cơ thể con ngườị đó là vì Se có khả năng ngăn chặn quá trình oxy hoá Ờ quá trình huỷ diệt tế bào diễn ra trong cơ thể sống. Khả năng này gấp 10 lần Vitamin E, cũng như cao hơn các chất chống oxy hoá khác.

Từ những năm cuối thập niên 70, các nhà khoa học ựã khám pha ra Se còn làm tăng sức ựề kháng giúp chống lại những cơn ựau tim, truỵ tim mạch, tăng huyết áp và ung thư.

Nhu cầu dinh dưỡng Se cho cơ thể người mỗi ngày theo Current UK Reference Nutrient Intake như sau: trẻ em từ 10-45 ộg/ngày (phụ thuộc cân nặng và chiều cao), phụ nữ 60g/ộngày, nam giới 75gộ/ngàỵ

Một trong những nguồn cung cấp Se từ thiên nhiên vừa hiệu quả vừa kinh tế ựó là tỏi, ựây cũng là một trong những thực vật chứa hàm lượng Se khá caọ Qua khảo sát một số loại tỏi Việt Nam, ta thấy hàm lượng Se trong khoảng từ 0.003(ộg/g) ựến 0.06(ộg/g) và tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất hữu cơ. Nếu ựược xử lý với ựất hiếm trong thời gian canh tác thì hàm lượng Se có khả năng tăng gấp 2 lần. Hàm lượng Se có trong tỏi còn phụ thuộc vào thành phần khoáng có trong ựất trồng, nguồn nước v.v .

1.4. Một số bệnh thường gặp ở vịt.

1.4.1 Bệnh do vi khuẩn Ẹcoli

+ Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh do vi khuẩn Ẹcoli, chủ yếu do 2 chủng Ẹcoli 02Ẹcoli 07. Mỗi một chủng Ẹcoli khác nhau sẽ gây bệnh và thể hiện những triệu chứng, bệnh tắch khác nhaụ Vi khuẩn Ẹcoli xâm nhập qua vết thương ở ựường hô hấp, tiêu hóa và có thể ựi thẳng vào máu gây bại huyết làm cho vịt, ngan chết ựột ngột mà chưa kịp biểu hiện bệnh tắch.

+ Triệu chứng

Khi thủy cầm bị bệnh do Ẹcoli thường gặp vài triệu chứng ựiển hình sau: vịt, ngan từ 1- 18 tuần tuổi bị chết ựột ngột với trạng thái thần kinh quay ựầụ Tỷ lệ chết 5- 15%. Thể cấp tắnh có hiện tượng tiêu chảy phân trắng. Ở vịt, ngan ựẻ một số con có triệu chứng bại liệt do viêm khớp. Trứng ựẻ ra có vết máu và phôi thường bị chết (trứng sát).

+ Bệnh tắch

Mổ khám thấy màng bao tim viêm trắng, ựôi khi viêm dắnh vào cơ tim, trên cơ tim có ựiểm xuất huyết lấm tấm; Gan sưng ựen, có trường hợp cũng thấy xuất huyết chấm ựỏ; Lách sưng có ựốm trắng hoặc ựỏ; Màng bụng viêm, có sợi fibrin dắnh vào xoang bụng và ruột; Màng túi khắ viêm trắng và có chất nhày màu vàng; Ống dẫn trứng viêm có dịch nhầy trắng.

Chú ý cần chẩn ựoán phân biệt với các bệnh khác:

Bệnh trúng ựộc do thức ăn: xảy ra trong cùng thời gian với bệnh Ẹcoli

nhưng bệnh chết nhanh hơn, triệu chứng thần kinh nặng hơn, gan sưng và ựen toàn bộ, thận sưng và tiêu chảỵ Khi ngừng cho ăn bệnh giảm hẳn.

Bệnh thương hàn: cũng xảy ra cùng thời gian với bệnh Ẹcoli nhưng bệnh tắch ở gan không có những ựiểm hoại tử màu trắng, túi khắ không có những ựiểm màu vàng,. Ngoài ra có nhiều vi khuẩn khác có khả năng gây bệnh cho vịt với các triệu chứng tương tự như viêm bao hoạt dịch, viêm khớp

do Mycoplasma,Salmonella hoặc nhiễm trùng huyết cấp tắnh do Pasteurella, Streptococci.

Căn cứ vào triệu chứng lâm sàng và bệnh tắch. Phân biệt với một số bệnh có triệu chứng lâm sàng giống Ẹcoli như viêm gan do virus, dịch tả, cầu trùng và nhiễm ựộc tố thức ăn do Aflatoxin. Những bệnh trên dùng kháng sinh như Chlotetrasol, Neomycin, Bencomycin S tiêm ựiều trị không khỏi còn Ẹcoli tiêm ựiều trị sau 3 ngày liền là khỏị

Lấy bệnh phẩm tim, gan, phân lập vi khuẩn gây bệnh.

+ Phòng và ựiều trị bệnh Phòng bệnh

Phòng bằng vệ sinh dinh dưỡng

định kỳ sát trùng, tẩy uế chuồng nuôi, xung quanh khu vực ao nơi chăn thả. Thức ăn ựủ dinh dưỡng, không ôi thiu, mốc v.v..

Phòng bằng vaccin

Dùng vacxin Avicolivac hay neotyphomix (Pháp) Chủng lần 1: lúc 2 tuần tuổi

Chủng lần 2: sau lần 1 từ 3-5 tuần tuổị Chủng lần 3: cho vịt trước lúc vào ựẻ 2 tuần.

Phòng bằng kháng sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sử dụng các kháng sinh: neotesol, spectam W.S, cosumix, coli SP, Anticoli B v.v.v theo lịch của các nhà sản xuất.

điều trị bệnh

Cũng dùng các kháng sinh trên với liều gấp 2 liều phòng liên tục 5-7 ngàỵ

1.4.2 Bệnh thương hàn vịt

+ Nguyên nhân

Do Salmonella. Ở vịt con thường bị nhiễm 2 chủng Salmonella pullorumSalmonellagallinarum (hai chủng này cũng chủ yếu gây bệnh cho gà). Do ựó nếu nhốt chung gà với vịt thì sẽ lây bệnh cho nhaụ Vi khuẩn này gây bệnh cấp tắnh cho vịt con, tỷ lệ chết cao từ 1- 60% và còn gây nguy hiểm cho người khi dùng sản phẩm thịt và trứng ựã nhiễm vi khuẩn nàỵ

+ Triệu chứng

Nếu nhiễm bệnh từ mẹ hoặc từ vỏ trứng vào phôi thì phôi bị chết trước khi nở (trứng sát). Nếu nhiễm ắt, khi nở ra vịt con có triệu chứng: sã cánh, rụt cổ, rụng lông, ỉa chảy phân trắng, phân dắnh hậu môn màu trắng, vịt ựứng chụm lại gần ựèn sưởi, có con viêm khớp nên ựi cà nhắc hoặc bại liệt (chủng

S.typhimurium gây viêm khớp). Ở vịt ựẻ: số lượng trứng giảm, xù lông, phân trắng.

+ Bệnh tắch

Vịt con chết, mổ thấy cục lòng ựỏ còn to, màu hơi nhạt; Lách và gan sưng, ựôi khi có những ựám hoại tử trắng lốm ựốm; Bệnh tắch ựiển hình nhất là manh tràng có chứa chất bã ựậu trắng. Rất nhiều trường hợp trực tràng sưng và có ựốm ựỏ, sau có bựạ đôi khi có viêm màng tim, viêm túi khắ hoặc viêm khớp (khớp ựầu gối).

1.4.3. Bệnh tụ huyết trùng

+ Nguyên nhân

Do vi trùng Pasteurella multocidạ Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi, lúc gia cầm bị stress hoặc lúc giao mùa, diễn biến bệnh rất nhanh trong ựàn và gây tử số caọ

+ Triệu chứng

Vi khuẩn này tập trung trong các khớp, bao hoạt dịch, trong tai, ựỉnh sọ nên vịt bị viêm các khớp ựùi, ựầu gối, cánh, viêm màng nãoẦ Những con yếu

ựứng ủ rũ, miệng mũi chảy nước nhờn có bọt. Vịt khó thở, sốt cao trên 43oC, lông xù, phân màu xám xanh hoặc xám vàng, ựôi khi lẫn máụ Viêm màng não làm vịt bị nghẹo cổ. Vịt chết rất ựột ngột.

+ Bệnh tắch

Da thịt tắm ngắt. Ruột bị viêm, niêm mạc ruột tụ huyết, ựôi khi xuất huyết màu ựỏ, nhất là ở trực tràng; Gan bị thoái hóa, có màu vàng và bị bao phủ bởi những ổ hoại tử màu trắng, xám; Phổi bị tụ huyết và xuất huyết màu tắm ựen, màng phổi bị viêm dắnh vào lồng ngực; Buồng trứng và ống dẫn trứng bị viêm có màu vàng nhạtẦ

1.4.4. Bệnh hen khẹc vịt.

+ Nguyên nhân

Bệnh xảy ra trên vịt mọi lứa tuổi, bệnh thường không gây chết nhưng kéo dài rất lâu nếu ựiều trị không dứt ựiểm. Bệnh có thể do các mầm bệnh gây nhiễm sau:

Mycoplasma: thường là bệnh kế phát, khi ựiều kiện ngoại cảnh thay

ựổi như từ nắng chuyển sang mưa hay thời tiết lúc mưa dầm là ựiều kiện cho bệnh phát rạ Bên cạnh ựó mật ựộ nuôi quá cao, ựiều kiện chuồng trại ẩm ướt, dinh dưỡng kém làm giảm sức ựề kháng của vịt nên gây bệnh. Mầm bệnh bài thải liên tục ra môi trường bên ngoài qua phân, dịch mũi, trứng, nhiễm vào thức ăn, nước uống làm bệnh lây lan dễ dàng hơn và việc ngăn chặn khó khăn hơn.

Staphylococcus hay Streptococcus: loại vi khuẩn này thường gây bệnh trong ựiều kiện chăn nuôi thiếu nước sạch và vệ sinh không ựảm bảọ Xoang mũi bị viêm gây thành những ổ mủ trắng ựục làm nghẽn ựường hô hấp hai bên hốc mũị

+ Triệu chứng

Các dấu hiệu thường phát triển chậm trong ựàn, nặng hay nhẹ tùy vào thời tiết và có thể kéo dài nhiều tuần, nhiều tháng. Khi vịt bị bệnh thấy nhiều

lúc ựầu trong, sau ựó ựục và xám, có con khi thở nghe tiếng kêu khò khè, có con há mỏ ra ựể thở. Chảy nước mắt và viêm kết mạc, nhiều con bị viêm kết mạc hóa mủ, không tìm ựược thức ăn và có triệu chứng kém ăn. Bệnh nặng có biểu hiện co giật từng cơn và chết. Bệnh thường xảy ra cùng lúc với các bệnh khác như bệnh thương hàn hay bệnh ký sinh trùng.

+ Bệnh tắch

điển hình là viêm túi khắ, viêm gan có phủ fibrin, viêm ngoại tâm mạc kết dắnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.4.5 Bệnh nấm phổi

+ Nguyên nhân

Do nấm Aspergillus flavus. Bệnh thường phát ra trên vịt con, tỷ lệ chết cao ựến 50%.

+ Triệu chứng

Vịt khát nước, mệt mỏi, ắt cử ựộng, cổ ngoẹo vào ngực, lông xù, sã cánh, thở khó và nhanh. Khi thở vịt há miệng và vươn dài cổ, chảy nước mũị Một số con bị rối loạn tiêu hóa do ựộc tố của nấm tiết ra gây viêm ruột, chảy máu ruột, tiêu chảy, bại liệt.

+ Bệnh tắch

Chủ yếu trên phổi, phổi viêm, gan hóa, phần không viêm phồng lên ựầy khắ. Hạch phổi viêm to, vàng xám, mềm, cắt ngang có màu trắng. Một số trường hợp hạch bao bọc bởi màng nhầy trắng, bên trong vôi hóa; Các túi khắ vùng bụng, ngực có nhiều khối u hình ựĩa bằng nút áo; Xoang bụng, xoang ngực có dịch màu ựỏ ựục. Dạ dày, ruột sung huyết ựỏ, có khi bị chảy máụ

Một phần của tài liệu thực trạng hội chứng tiêu chảy do vi khuẩn và ảnh hưởng của tỏi đến năng suất trứng, tỷ lệ ấp nơi trên đàn vịt sinh sản (Trang 27 - 33)