Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Ch

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn công thương Việt Nam chi nhánh Thị xã Phú Thọ (Trang 58 - 108)

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

3.2.Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam Ch

gần đây có sự phát triển rõ rệt về chất và lƣợng. Lợi nhuận liên tục tăng qua các năm cụ thể: Năm 2011, do nền kinh tế chậm phát triển nên lợi nhuận đạt 16.4 tỷ đồng. Năm 2012 là năm có tốc độ tăng lợi nhuận cao nhất do nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi trợ lại, lơi nhuận đạt 27.8 tỷ đồng, tăng 11.4 tỷ so với năm 2011, tốc độ tăng 69,5%. Đến năm 2013, lợi nhuận đạt 40.5 tỷ, tăng 12.7 tỷ so với năm 2012, tốc độ tăng 45.7%.

3.2. Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ

3.2.1. Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động

Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ có địa bàn hoạt động với số lƣợng dân cƣ đông đúc và hoạt động kinh doanh phát triển nên có nhiều khách hàng đến gửi tiền, thu hút đƣợc nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và các tổ chức kinh tế tạo nguồn vốn lớn cho ngân hàng và mang lại lợi nhuận cho khách hàng. Bên cạnh đó nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, cá nhân ngày càng tăng đòi hỏi ngân hàng phải tăng nguồn vốn. Để đạt đƣợc những mục tiêu về tăng trƣởng nguồn vốn Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ đã sử dụng nhiều hình thức huy động vốn khác nhau, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng đến giao dịch với ngân hàng về gửi và rút tiền. Đảm bảo giữ bí mật cho khách hàng về số dƣ tài khoảng của khách hàng. Bên cạnh đó ngân hàng cũng đƣa ra nhiều biện pháp nhằm thu hút lƣợng khách hàng mới và có chế độ chăm sóc, đại ngộ để giữ khách hàng cũ. Một trong những biện pháp đó là ngân hàng đã đƣa ra mức lãi suất và hình thức huy động hấp dẫn nhằm cạnh tranh với các ngân hàng và Tổ chức tín dụng khác trên địa bàn, thái độ phục

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vụ đã đƣợc nâng cao hơn, chăm sóc khách hàng ngày càng chuyên nghiệp, tạo đƣợc niềm tin đối với khách hàng.

Bảng 3.6: Lãi suất huy động hiện nay của chi nhánh năm 2013 huy động (%/năm)

VND USD EUR

Cá nhân Tổ chức Cá nhân Tổ chức Cá nhân Tổ chức

1.20 1.00 0.10 0.10 0.10 0.10 1.20 1.20 1.25 0.25 6.50 6.00 1.25 0.25 1.00 1.00 6.50 6.00 1.25 0.25 1.00 1.00 6.50 6.50 1.25 0.25 1.00 1.00 7.00 6.50 1.25 0.25 1.00 1.00 7.00 7.00 1.25 0.25 1.00 1.00 7.00 7.00 1.25 0.25 1.50 1.50 Trên 12 8.00 7.50 1.25 0.25 1.50 1.50 8.00 8.00 1.25 0.25 1.50 1.50 8.00 8.00 1.25 0.25 1.50 1.50 8.00 8.00 1.25 0.25 1.50 1.50

(Nguồn số liệu: Phòng tài chính – kế toán năm 2013)

Bảng 3.7: Tình hình huy động vốn (gồm VNĐ và ngoại tệ quy đổi)

Đơn vị: tỷ đồng

Năm

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biến động nguồn vốn 369.0 317.0

% biến động 36.4% 22.9%

(Nguồn số liệu: Kết quả kinh doanh năm 2011 - 2013)

1,013.0 1,382.0 1,699.0 - 200.0 400.0 600.0 800.0 1,000.0 1,200.0 1,400.0 1,600.0 1,800.0 2011 2012 2013 Tổng nguồn v ốn năm Đơn vị: tỷ đồng

Biểu đồ 3.3. Tổng nguồn vốn huy động qua các năm

Qua bảng số liệu 3.7 và biểu đồ 3 cho thấy, tổng nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng. Năm 2011, nguồn vốn đạt 1,013 tỷ đồng. Năm 2012, nguồn vốn đạt 1,382 tỷ đồng, tăng 369 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng 36.4%. Đến năm 2013, nguồn vốn đạt 1.694 tỷ đồng, tăng 317 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 22.9%.

Nhìn chung trong 3 năm qua, nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng mạnh, tốc độ tăng tƣơng đối cao. Thực trạng công tác huy động vốn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh Thị xã Phú Thọ không chỉ biểu hiện qua các số liệu phản ánh tình hình tăng trƣởng mà còn đƣợc thể hiện qua các số liệu phản ánh cơ cấu vốn huy động

3.2.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Qua bảng báo cáo 3.8 ta thấy nguồn vốn ngân hàng huy động đƣợc chủ yếu là vốn ngắn hạn. Do tâm lý ngƣời dân muốn gửi ngắn hạn đề phòng khi có việc đột xuất có thể rút ra. Nếu gửi dài hạn phải đợi đến đúng kỳ nhập lãi mới đƣợc rút nhƣ các loại tiền gửi > 12 tháng. Nếu không thì sẽ bị tính theo lãi suất không kỳ hạn. Tuy nhiên, loại tiền gửi >12 có lãi suất hấp dẫn hơn, cao hơn hẳn so với tiền gửi ngắn hạn, việc này cũng thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi trung dài hạn ngày càng tăng.

Đối với tiền gửi ngắn hạn, năm 2011 đạt 781 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77.1%. Năm 2012 đạt 930 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 67.3%, tăng 149 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng 19.1%. Đến năm 2013 đạt 1,073.5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 63.2%, tăng 143.5 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 15.4%. Ta có thể thấy tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn, có tăng qua các năm, nhƣng tốc độ tăng chậm và tỷ trọng trên tổng tiền gửi giảm dần theo các năm.

Đối với tiền gửi trung, dài hạn, năm 2011 đạt 232 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22.9%. Năm 2012 đạt 452 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 32.7%, tăng 220 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng 94.8%, có thể nói năm 2012 có tốc độ tăng cao nhất. Đến năm 2013 đạt 625.5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 36.8%, tăng 173.5 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 38.4%.

Nhìn tổng thể ta thấy, tiền gửi ngắn hạn tuy chiếm tỷ trọng lớn hơn, nhƣng tốc độ tặng chậm, tỷ trọng ngày càng thấp đi. Tiền gửi trung dài hạn đã tăng rất nhanh, đặc biết tăng trong năm 2012. Nếu tiếp tục đà tằng trƣởng này có thể dẫn đến ngang bằng với tỷ lệ huy động vốn ngắn hạn. Việc tăng trƣởng nhƣ vậy không hẳn là có lợi cho ngân hàng mà sẽ áp lực lên chi phí huy động vốn.

Bảng 3.8: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn của VNĐ

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số tiền Tỷ lệ

% Số tiền Tỷ lệ

% Tăng/giảm Số tiền Tỷ lệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiền gửi ngắn hạn 781.0 77.1% 930.0 67.3% 149.0 1,073.5 63.2% 143.5 Tiền trung dài hạn 232.0 22.9% 452.0 32.7% 220.0 625.5 36.8% 173.5 Tổng 1,013.0 1,382.0 369.0 1,699.0 317.0

(Nguồn số liệu: Kết quả kinh doanh năm 2011 - 2013)

3.2.2.2. Cơ cấu nguồn vốn theo bản tệ

Bảng 3.9: Cơ cấu huy động theo bản tệ

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tăng/giảm Số tiền Tỷ lệ % Tăng/giảm Nội tệ 986.7 97.4% 1,353.0 97.9% 366.3 1,668.4 98.2% 315.4 Ngoại tệ qui đổi 26.3 2.6% 29.0 2.1% 2.7 30.6 1.8% 1.6 Tổng 1,013.0 1,382.0 369.0 1,699.0 317.0

(Nguồn số liệu: Kết quả kinh doanh năm 2011 - 2013)

Qua bảng báo cáo 3.9 ta thấy rằng nguồn vốn huy đông bằng nội tệ và ngoại tệ tăng lên qua các năm, tuy nhiên vốn huy động bằng nội tệ vần là chủ yếu và tăng đều trong các năm. Cụ thể: Năm 2011 đạt 986.7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 97.4%. Sang năm 2012 tăng mạnh lên 1.353 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 97.9%, tăng 336.3 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng 37.1%; Đến năm 2013 đạt 1,668.4 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 98.2%, tăng 315.4 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 23.3%.

Bên cạnh đó, đồng ngoại tệ (qui đổi ra VNĐ) tuy chiếm tỷ trọng nhỏ, nhƣng cũng tăng đều qua các năm, cụ thể: Năm 2011 đạt 26.3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2.6%. Sang năm 2012 đạt 29 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2.1%, tăng 3 tỷ đồng so với năm 2011; Đến năm 2013 đạt 30.6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1.8%,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tăng 1.6 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 5.4%. Tiền gửi ngoại tệ tăng lên là do trong địa bàn, ngƣời dân đi lao động nƣớc ngoài gửi về là chủ yếu. Mặt khác cũng do chính sách khuyến mại và lãi suất phù hợp và uy tín của ngân hàng trên địa bàn nên đã tạo đƣợc niềm tin của khách hàng, đây đƣợc đánh giá là thành công của chi nhánh.

3.2.3. Chi phí huy động vốn

Chi phí huy động vốn rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh, huy động phải xuất phát từ nhu cầu kinh doanh của ngân hàng. Có thể nói giải đƣợc bài toán chi phí huy động vốn có thể tăng đƣợc lợi nhuận. Nếu lãi suất huy động vốn tăng cao, lãi suất cho vay không tăng, dẫn đến chệnh lệch đầu vào đầu ra nhỏ, làm cho lợi nhuận thấp. Nếu lãi suất huy động vốn thấp, không hấp dẫn đƣợc khách hàng gửi tiền, làm cho doanh số huy động vốn giảm, ảnh hƣởng đến cân đối vốn, không đủ vốn để cho vay, dẫn đến phải điều chuyển vốn của trụ sở chính, chi phí bán vốn của trụ sở chính bán cho chi nhánh thƣờng cao hơn nguồn vốn của chi nhánh tự huy động đƣợc.

Ngoài ra, vốn huy động của ngân hàng phải có sự tăng trƣởng, ổn định về số lƣợng để có thể thoả mãn các nhu cầu cho vay, thanh toán cũng nhƣ hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng. Tuy nhiên vốn huy động phải đƣợc ổn định về mặt thời gian, thƣờng là loại vốn trung dài hạn, nhƣng chi phí huy động cao hơn loại vốn ngắn hạn. Nếu ngân hàng huy động đƣợc một lƣợng vốn lớn mà không ổn định về măt thời gian, thƣờng xuyên có một dòng tiền lớn có khả năng bị rút ra thì lƣợng vốn dành cho vay, cho đầu tƣ sẽ không lớn. Nhƣ vậy hiệu quả sử dụng sẽ không cao và ngân hàng phải thƣờng xuyên đối đầu với vốn để thanh khoản. Nhƣng nếu ngân hàng huy động đƣợc nguồn vốn ổn định thì ngân hàng sẽ yên tâm sử dụng phần lớn vốn đó vào các hoạt động có thu nhập cao. Nhƣng nói nhƣ vậy không có nghĩa là nếu ngân hàng thấy có nguồn vốn ổn định thì sẽ huy động hết ngay hay ngƣợc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lại, mà việc huy động vốn của ngân hàng phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của ngân hàng về vốn. Nếu huy động đƣợc ít thì ngân hàng sẽ không đáp ứng đƣợc nhu cầu của khách hàng, không đa dạng hoá đƣợc các hoạt động kinh doanh, không mở rộng cạnh tranh đựơc và sẽ bị mất hết khách hàng. Còn nếu huy động nhiều mà không sử dụng hết thì vốn sẽ bị “ đóng băng” khiến lợi nhuận sẽ bị giảm sút, do chi phí vốn ngân hàng vẫn phải trả nhƣ trả lãi và các chi phí kèm theo nhƣ chi bảo quản, kế toán, kho quỹ ... mà không có khoản nào bù đắp lại.

Trong những năm vừa qua, lãi suất huy động có thời gian đƣợc đẩy lên cao, tuy nhiên chênh lệch với so với lãi suất cho vay quá nhỏ. Nếu ngân hàng có qui mô không nhỏ, thì lơi nhuận sẽ rất thấp.

Hiện nay đối với hoạt động mua bán vốn của chi nhánh nhƣ sau:

-Đối với kỳ hạn ngắn hạn: Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra khoảng từ 2.5% đến 3.5%

-Đối với kỳ hạn trung, dài hạn: Chênh lệch lãi suất đầu vào và đầu ra là 2.5%.

Chính sự chênh lệch lãi suất này là nguồn thu nhập chủ yếu của ngân hàng để bù đắp các chi phí: tiền lƣơng của cán bộ công nhân viên, khấu hao tài sản, chi phí hoạt động khác….

3.2.4. Các hình thức huy động vốn và cân đối vốn

3.2.4.1. Hình thức huy động vốn

Với kết quả là sự tăng trƣởng ổn định về quy mô và kết cấu nguồn vốn huy động mà Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh thị xã Phú Thọ đạt đƣợc là sự kết hợp nhịp nhàng của nhiều yếu tố. Ngoài chính sách lãi suất uyển chuyển linh hoạt, luôn phù hợp, thích nghi với tình hình thực tiễn trên địa bàn Thị xã là một thế mạnh của chi nhánh trong môi trƣờng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ cạnh tranh khắc nghiệt giữa các tổ chức huy động, còn một số yếu tố tác động khác mà chúng ta không thể không bàn đến đó là phƣơng thức huy động vốn.

Hiện nay, Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam - Chi nhánh thị xã Phú Thọ đang áp dụng các hình thức huy động vốn sau:

- Huy động tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, tài chính và cá nhân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Huy động tiền gửi của các tổ chức tín dụng.

- Huy động tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn của dân cƣ. - Huy động bằng phát hành giấy tờ có giá

Bảng 3.10: Cơ cấu nguồn vốn theo hình thức huy động

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Tăng/giảm Số tiền Tỷ lệ % Tăng/giảm 1. Ngắn hạn 781.0 930.0 149.0 1,074 143.5 Tiền gửi các TCKT 18.7 2.4% 20.5 2.2% 1.7 31.1 2.9% 10.7 Tiền gửi dân cƣ 689.6 88.3% 760.7 81.8% 71.1 787.9 73.4% 27.2 Phát hành giấy tờ có giá 19.5 2.5% 26.0 2.8% 6.5 79.4 7.4% 53.4 Tiền gửi Kho bạc 28.9 3.7% 53.9 5.8% 25.0 70.9 6.6% 16.9 Tiền gửi định chế tài chính 24.2 3.1% 68.8 7.4% 44.6 104.1 9.7% 35.3 2. Trung, dài hạn 232.0 452.0 220.0 626 173.5 Tiền gửi các TCKT 4.6 2.0% 8.1 1.8% 3.5 19.4 3.1% 11.3 Tiền gửi dân cƣ 200.2 86.3% 338.5 74.9% 138.3 436.0 69.7% 97.4 Phát hành giấy tờ có giá 10.9 4.7% 27.1 6.0% 16.2 50.0 8.0% 22.9 Tiền gửi - 0.0% - 0.0% - - 0.0% -

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Kho bạc Tiền gửi định chế tài chính 16.2 7.0% 78.2 17.3% 62.0 120.1 19.2% 41.9 Tổng cộng 1,013.0 1,382.0 369.0 1,699.0 317.0

( Nguồn số liệu: Kết quả kinh doanh năm 2011 - 2013)

Qua bảng bảng 3.10 ta thấy rằng nguồn vốn có sự tăng trƣởng qua các năm, đặc biệt là tiền gửi dân cƣ chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn.

Phƣơng thức huy động tiền gửi ngắn hạn:

Ta thấy, tiền gửi tổ chức kinh tế ta thấy có tăng qua các năm, nhƣng qui mô vốn nhỏ, chủ yếu là tiền gửi thanh toán không kỳ hạn của của tổ chức kinh tế, tính ổn định không cao, do các tổ chức kinh tế phần lớn hoạt động sản xuất kinh doanh có vòng quay vốn thƣờng xuyên, nhu cầu thanh toán liên tục, nên đạt tỷ lệ rất thấp, tính đến năm 2013 đạt 31.1 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2.9%, tăng 10.7 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 52.2%. Ƣu điểm lớn nhất của nguồn vốn này là chi phí huy động thấp.

Đối với tiền gửi dân cƣ, hiện đang chiếm tỷ trọng lớn nhất và có tính ổn định cao. Năm 2011 đạt 689.6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 88.3%, đây là năm lãi suất huy động đƣợc đẩy lên rất cao, có thời điểm lãi suất huy động đạt 12%/năm, chƣa tính đến các ngân hàng thƣơng mại thi nhau khuyến mại dành cho khách hàng, nếu tính chi phí khuyến mại, lãi suất huy động có thể đạt 14%/năm, do vậy đã thu hút đƣợc lƣợng tiền gửi rất lớn. Năm 2012 đạt 760.7 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81.8%, tăng 71.1 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng 10.3%. Đến năm 2013 đạt 787.9 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 73.4%, tăng 25.4 tỷ đồng so với năm 2012, tốc độ tăng 33.4%. Ta thấy tiền gửi dân cƣ ngắn hạn có tăng, nhƣng tốc độ tăng không cao, tỷ trọng ngày càng giảm so với các phƣơng thức huy động vốn khác. Một phần vì lãi suất huy động vốn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ngắn hạn hiện đang rất thấp, không hấp dẫn ngƣời dân gửi tiền bằng các loại

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn ngắn hạn tại ngân hàng thương mại cổ phẩn công thương Việt Nam chi nhánh Thị xã Phú Thọ (Trang 58 - 108)