III. Khi nào phản ứng hoá học xảy ra:
định luật bảo toàn khối lợng
? Bản chất của phản ứng hoá học là gì ? ? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi không ?
? Khối lợng của mỗi nguyên tử trớc và sau phản ứng.
Giáo viên: Vì vậy tổng khối lợng của các chất đợc bảo toàn.
Viết biểu thức. mA + mB = mC + mD
Học sinh: Trong phản ứng hoá học, liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
Học sinh: Khối lợng của nguyên tử không đổi.
Hoạt động 3: áp dụng Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1g photpho
trong không khí, ta thu đợc 7,1 (g) hợp chất điphotphopentaoxit (P2O5).
a- Viết phơng trình chữ của phản ứng. b- Tính khối lợng của oxi đã phản ứng 1 Học sinh viết phơng trình chữ.
? Viết biểu thức định luật bảo toàn khối l- ợng.
? Thay các giá trị viết biểu thức tính moxi Giáo viên: Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 vào vở.
Học sinh: Phơng trình chữ. a- Photpho+oxi →0
t điphotphopentaoxit. b- Theo định luật bảo toàn khối lợng ta có: mphotpho + moxi = mđiphotphopentaoxit
-> 3,1 + moxi = 7,1
=> moxi = 7,1 - 3,1 = 4 (g).
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
? Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng. ? Giải thích định luật.
Hoạt động 5: Bài tập về nhà Bài tập 1, 2, 3 (SGK - 54)
a. Mục tiêu.
- Học sinh biết đợc: phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hoá học, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm với hệ số thích hợp.
- Biết cách lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm. - Rèn kỹ năng lập công thức hoá học.
b. Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to hình 2.5 (SGK - 48).
- Bảng phụ ghi nội dung đề các bài luyện tập.
c. Hoạt động dạy học: Tiết 22: Tuầnn 11 Ngày sọan 28/10/2010 Ph ơng trình hóa học