Quỏ trỡnh cung cấp thụng tin tài chớnh là đối tượng quan tõm đặc biệt của nhiều tổ chức nghề nghiệp, nhà nghiờn cứu, tổ chức kế toỏn trờn thế giới. Trong nhiều năm qua, với nhiều gúc độ khỏc nhau thụng tin tài chớnh được thể hiện trong nhiều sỏch, tài liệu như việc ban hành “Statement of Financial Accounting Concepts No.2 – CON2, Qualitative Characteristics of Accounting Information - Cỏc khỏi niệm về bỏo cỏo tài chớnh” của Uỷ ban chuẩn mực Kế toỏn Tài chớnh Mỹ (FASB); “Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements - Khuụn mẫu cho việc soạn thảo và
trỡnh bày bỏo cỏo tài chớnh” của Hội đồng chuẩn mực kế toỏn quốc tế (IASB) [27,28]
Nhúm tỏc giả Collins, Maydaw và Weiss trờn cơ sở đỏnh giỏ hồi quy giai đoạn 1953-1993 đó đưa ra rằng : “sự kết hợp giữa giỏ trị phự hợp của lợi nhuận và giỏ trị ghi sổ của tài sản khụng bị suy giảm trong bốn mươi năm qua, thậm chớ cũn tăng lờn một ớt”, hơn nữa cỏc tỏc giả … đều đồng tỡnh cho rằng mối liờn hệ giữa cỏc biến số của thị trường vốn và cỏc dữ liệu tài chớnh cũng nhận được sự quan tõm đỏng kể, và họ đó đưa ra nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau – dựa trờn sự am hiểu sõu sắc về lợi nhuận – đó khụng cho thấy một sự giảm sỳt nào về tớnh hữu ớch”. [26]
Nhúm tỏc giả Baruch Lev và Paul Zarowin của Đại học NewYork thỡ cú quan điểm ngược lại. Theo những phỏt hiện của họ thỡ “liờn kết chộo giữa cổ tức và lợi nhuận bỏo cỏo, và liờn quan đến sự hữu ớch của thụng tin về lợi nhuận đối với cỏc nhà đầu tư, đó suy giảm trong hơn hai mươi năm qua”, và “tớnh nhất quỏn giữa thụng tin được chuyển tải trong lợi nhuận bỏo cỏo và thụng tin phự hợp với cỏc nhà đầu tư đó sỳt giảm, bất chấp chất lượng của cỏc dự bỏo của cỏc nhà phõn tớch”. Thậm chớ, cho dự theo Collins thỡ sự liờn kết giữa giỏ trị thị trường và lợi nhuận cựng giỏ trị ghi sổ cú thể ổn định trong bốn mươi năm qua, nhưng “những bằng chứng thu thập được cho thấy sự liờn kết ấy bị giảm sỳt trong nửa giai đoạn sau”. Lý giải về sự việc trờn, Lev và Zarowin cho rằng hệ thống đo lường và bỏo cỏo kế toỏn khụng đối phú tốt với sự thay đổi đang tỏc động sõu sắc đến hoạt động kinh doanh và giỏ trị thị trường của doanh nghiệp; và “chớnh tốc độ thay đổi quỏ nhanh của doanh nghiệp cựng với sự kộm hiệu quả của hệ thống kế toỏn trong xử lý cỏc hậu quả của sự thay đổi là những nguyờn nhõn chớnh được viện dẫn cho sự suy giảm về tớnh hữu
ớch của thụng tin tài chớnh. Điều đỏng ghi nhận ở đõy là từ kết quả khảo sỏt, thống kờ trong giai đoạn gần hai mươi năm (tớnh đến 1998) và kết quả nghiờn cứu của nhiều tỏc giả khỏc, Lev và Zarowin đặt ra vấn đề là làm sao để ngăn chặn sự suy giảm về tớnh hữu ớch của thụng tin tài chớnh, và từ đú đưa ra hai đề xuất để nõng cao tớnh hữu ớch của thụng tin tài chớnh gồm “vốn húa cỏc khoản đầu tư vụ hỡnh” và “trỡnh bày lại một cỏch cú hệ thống cỏc BCTC hiện hành”. Ở một giỏc độ khỏc liờn quan đến tớnh hữu ớch của thụng tin là sự cần thiết của hoạt động kiểm toỏn độc lập đối với BCTC, bởi lẽ cú quỏ nhiều vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh soạn lập, cung cấp thụng tin kế toỏn cho người sử dụng (như mõu thuẫn về lợi ớch, khỏc biệt về nhu cầu sử dụng thụng tin, quy trỡnh thụng tin - kế toỏn phức tạp, khả năng kiểm tra thấp) khiến cho thụng tin kế toỏn trở nờn thiếu độ tin cậy, khụng khỏch quan, chứa đựng nhiều rủi ro về sai sút, gian lận và do vậy cần phải cú sự kiểm tra độc lập, đủ trỡnh độ chuyờn mụn của bờn thứ ba. Tuy nhiờn, việc xem xột vai trũ của kiểm toỏn độc lập đối với BCTC được tiếp cận theo nhiều khớa cạnh khỏc nhau [25, tr. 85-87].
Trờn quan điểm lợi ớch của người sử dụng thụng tin, cỏc nhà nghiờn cứu như Campbell (1985), Shaw (1980),…cho rằng kiểm toỏn là phương thức mang lại sự tin cậy cho BCTC, “luận điểm này dựa trờn giả thiết là BCTC sẽ hữu ớch hơn cho những nhúm người sử dụng khỏc nhau khi chỳng được kiểm toỏn viờn độc lập kiểm tra và bỏo cỏo, và sự hữu ớch tăng thờm này xuất phỏt từ việc hạn chế bớt rủi ro do việc BCTC chứa đựng những gian lận trọng yếu”. Hơn nữa những lợi ớch mang lại, theo Campbell, sẽ vượt quỏ chi phớ cho cuộc kiểm toỏn”. Một điều nữa, việc bỏo cỏo (tài chớnh) là một trỏch nhiệm phải thực hiện của người quản lý đối với chủ doanh nghiệp và cũng là trỏch nhiệm của chủ doanh nghiệp đối với cỏc bờn liờn quan trong xó hội. Do vậy, lợi ớch của xó hội sẽ được đảm bảo hợp lý từ việc kiểm toỏn – được xem như là một
phần của hệ thống kiểm soỏt của xó hội – đối với thụng tin trờn cỏc bỏo cỏo tài chớnh [27, tr.91-92].
Trong khi đú, đứng từ phớa người quản lý, Chow và Rice (1982) cho rằng người quản lý tự nguyện chấp nhận kiểm toỏn vỡ nhờ đú làm tăng độ tin cậy của thụng tin trờn BCTC, cải thiện lợi thế so với trường hợp khụng kiểm toỏn, trong đú kiểm toỏn độc lập là một phương thức đảm bảo ở mức độ hợp lý nhất định độ tin cậy của thụng tin để bảo vệ quyền lợi chung của xó hội và cỏc bờn liờn quan trong nền kinh tế thị trường mà thụng tin là cơ sở cho việc ra quyết định kinh tế. [28, tr. 44-45]
Theo quan điểm của Hội đồng chuẩn mực kế toỏn tài chớnh Mỹ (FASB), cỏc đặc điểm của thụng tin giỳp nú trở nờn quý giỏ để dẫn dắt việc lựa chọn cỏc chớnh sỏch kế toỏn được ưu tiờn từ những phương ỏn sẵn cú. Chỳng cú thể được xem như là một hệ thống thứ bậc cỏc tớnh chất kế toỏn, hữu ớch để ra quyết định trong những tỡnh huống quan trọng. Ngoài tớnh hữu ớch, sẽ khụng thụng thu được lợi ớch nào từ những thụng tin đối với chi phớ bỏ ra.
- Tớnh đỏng tin cậy bao gồm ba thành phần là trỡnh bày trung thực, cú thể kiểm tra và trung lập
- Tớnh kịp thời, tớnh phự hợp cũn bao gồm hai thành phần khỏc là giỏ trị dự bỏo và giỏ trị phản hồi
- Thụng tin tài chớnh mang tớnh hữu ớch phải thể hiện được từng tớnh chất trong một chừng mực tối thiểu. Mặc dự trong hệ thống cú sự phõn định giữa cỏc tớnh chất sơ cấp và cỏc tớnh chất khỏc nhưng khụng tớnh chất nào được chỉ định là ưu tiờn; hơn nữa, một loại tớnh chất nào đú cú thể bị hy sinh để cú được những tớnh chất khỏc mà khụng làm giảm sự hữu ớch của thụng tin.
- Thụng tin kế toỏn khi được định hướng đến người sử dụng để ra quyết định, trờn cơ sở đỏp ứng cỏc tớnh chất làm cho nú trở nờn hữu ớch: Áp lực về cõn đối lợi ớch - chi phớ: Việc cung cấp thụng tin tài chớnh tiờu tốn nhiều chi phớ để thu thập, xử lý, soạn thảo cỏc bỏo cỏo tài chớnh hoặc cho kiểm toỏn; hơn nữa cũn phải xem xột cỏc chi phớ phỏt sinh từ phớa người sử dụng như thu thập, phõn tớch, hay loại bỏ những thụng tin thừa. Trong khi lợi ớch mang lại từ thụng tin chẳng hạn sự đỏp ứng một yờu cầu phỏp lý, thương mại, hay củng cố hỡnh ảnh tài chớnh của doanh nghiệp, tạo niềm tin cho khỏch hàng và giới đầu tư (đối với người soạn thảo), hoặc cú thể là những kết quả phõn tớch, dự bỏo phự hợp và đỏng tin cậy cho việc ra quyết định (đối với người sử dụng thụng tin)… cú thể khụng tương xứng với số tiền đó bỏ ra. Núi khỏc đi, tớnh hữu ớch của thụng tin tài chớnh bị giảm sỳt nếu chi phớ vượt quỏ lợi ớch mang lại từ việc cung cấp – sử dụng thụng tin. Điều này gõy ra ỏp lực rất lớn đến việc cung cấp thụng tin tài chớnh hữu ớch nếu yờu cầu quỏ cao về lợi ớch mang lại của thụng tin từ phớa nhà nước, người sử dụng so với khả năng đỏp ứng của doanh nghiệp. Ngưỡng nhận thức (threshold recognition) cũng là một vấn đề được đề cập trong những tỡnh huống khụng chắc chắn, đũi hỏi phải cú sự xột đoỏn của người làm kế toỏn hoặc những người liờn quan trực tiếp khỏc như cỏc kiểm toỏn viờn, nhà phõn tớch… về những sự kiện quan trọng cú thể ảnh hưởng lớn đến việc ra quyết định của người sử dụng thụng tin. Sự xột đoỏn về mức độ ảnh hưởng gắn liền với tớnh chất trọng yếu của sự kiện, trờn phương diện tổng thể hoặc cục bộ, đặc biệt là ở khớa cạnh định lượng. Theo đú, khi xột đoỏn một khoản mục bị sai phạm một cỏch trọng yếu hay khụng phải được dựa trờn mức độ (định lượng) và tớnh chất (định tớnh) của sai phạm đú, nhưng những người đưa ra xột đoỏn thường bị hạn chế trong nhận thức cỏc sai phạm đang hiện hữu, họ khụng thể đoỏn chắc rằng chỉ cú những sai phạm nào đang xảy ra và chỳng cú ảnh
hưởng nghiờm trọng đến quyết định của người sử dụng thụng tin hay khụng. Do vậy, việc đưa ra cỏc hướng dẫn hay tiờu chuẩn để giỳp xỏc định cỏc mức trọng yếu theo từng ngành, lĩnh vực hoạt động là điều cần thiết để cỏc bờn liờn quan cú được sự đảm bảo hợp lý khi đưa ra cỏc xột đoỏn mà khụng bị lệ thuộc nhiều vào cỏc ngưỡng nhận thức cỏ biệt nào.
- Trong hệ thống cỏc tớnh chất kế toỏn thỡ sự phự hợp và đỏng tin cậy là những khỏi niệm trung tõm của kế toỏn.
+ Tớnh phự hợp: Để phự hợp, thụng tin kế toỏn “phải cú năng lực tạo ra sự khỏc biệt trong một quyết định qua việc giỳp cho người sử dụng thụng tin thực hiện thiết lập cỏc dự bỏo về kết quả của cỏc sự kiện trong quỏ khứ, hiện tại hay tương lai, xỏc định hoặc hiệu chỉnh cỏc kỳ vọng”. Điểm đỏng lưu ý là thụng tin tự nú khụng cần phải là một dự bỏo về kết quả hay sự kiện tương lai để trở nờn hữu ớch, mà thụng tớn về tỡnh trạng hiện tại của cỏc nguồn lực kinh tế, cỏc nghĩa vụ phỏp lý hay hiệu quả hoạt động quỏ khứ núi chung mới là nền tảng của cỏc kỳ vọng. Một mặt, tớnh phự hợp của thụng tin tài chớnh bao gồm hai thành tố là giỏ trị dự bỏo và giỏ trị phản hồi, bởi vỡ “ khụng nhận thức được quỏ khứ thỡ khụng đủ cơ sở dự bỏo, khụng cú lợi ớch trong tương lai thỡ nhận thức về quỏ khứ cũng vụ dụng” , điều này thể hiện rất rừ trong bỏo cỏo giữa niờn độ để thể hiện thành quả quỏ khứ lẫn dự bỏo thu nhập thường niờn trước khi kết thỳc niờn độ; mặt khỏc tớnh kịp thời cũng được xem một khớa cạnh lệ thuộc của tớnh phự hợp bởi nếu thụng tin khụng sẵn cú thỡ khi cần hoặc chỉ sau khi cỏc sự kiện đó được bỏo cỏo rất lõu thụng tin sẽ thiếu tớnh phự hợp và ớt được sử dụng.
+ Tớnh đỏng tin cậy: Theo quan điểm của FASB, tớnh đỏng tin cậy (reliability) cũng như tớnh phự hợp (matching principle) là rất quan trọng “để làm sỏng tỏ thực chất của cỏc yờu cầu để cú được số liệu kế toỏn được mụ tả một cỏch xỏc thực”. Thụng tin kế toỏn là đỏng tin cậy khi người sử dụng thụng tin cú thể đặt niềm tin vào đú để ra quyết định, dựa trờn hai đặc trưng quan trọng là trỡnh bày trung thực và cú thể kiểm tra, ngoài ra tớnh trung lập của thụng tin cũng cú quan hệ tương tỏc với hai đặc trưng trờn để tỏc động lờn tớnh hữu ớch của thụng tin [27, tr. 85]
Thụng tin tài chớnh của doanh nghiệp sẽ mang lại sự hữu ớch to lớn nếu được so sỏnh với những thụng tin tương tự về cỏc doanh nghiệp khỏc hoặc so sỏnh với cỏc thụng tin qua cỏc thời kỳ, thời điểm tại cựng một doanh nghiệp. Điều này càng được thể hiện rừ trong cỏc quyết định cho vay, đầu tư bởi chỳng được dựa trờn sự ước lượng cỏc cơ hội thay thế Tuy nhiờn “việc so sỏnh gặp nhiều khú khăn bởi cú nhiều phương phỏp kế toỏn khỏc nhau được chấp thuận trong nhiều năm, đõy là nguyờn nhõn mang tớnh nguyờn tắc để phỏt triển cỏc chuẩn mực kế toỏn. Núi chung việc sử dụng cỏc nguyờn tắc kế toỏn một cỏch kiờn định qua nhiều kỳ sẽ làm tăng tớnh hữu dụng của BCTC vỡ điều đú “tạo thuận lợi trong phõn tớch, tỡm hiểu cỏc dữ liệu kế toỏn so sỏnh”
Theo Hội đồng Chuẩn mực kế toỏn tài chớnh Quốc tế (IASB) xỏc định bốn đặc tớnh chủ yếu làm cho thụng tin trờn BCTC trở nờn hữu ớch đối với nhà đầu tư, cho vay và cỏc đối tượng khỏc gồm: tớnh cú thể hiểu, tớnh phự hợp, tớnh đỏng tin cậy và tớnh cú thể so sỏnh. Nhỡn chung, cỏc tớnh chất của thụng tin tài chớnh theo Framework cũng khỏ tương đồng với quan đồng với quan điểm của FASB, chẳng hạn diễn giải về tớnh cú thể hiểu nờu trong Framework tại đoạn 25: “thụng tin phải được trỡnh bày theo cỏch thức sao cho những người cú trỡnh độ nhận thức tương
đối về kinh doanh, hoạt động kinh tế, kế toỏn và những ngươi để tõm nghiờn cứu thụng tin cú thể dễ dàng hiểu được”.
Theo quan điểm của IASB tớnh chất làm cho thụng tin tài chớnh trở nờn hữu ớch qua những luận điểm sau:
Thứ nhất, tớnh đỏng tin cậy của thụng tin phải đảm bảo cỏc yờu cầu về trỡnh bày trung thực, nội dung hơn hỡnh thức, khỏch quan, thận trọng và đầy đủ.
Thứ hai, tớnh phự hợp của thụng tin trỡnh bày liờn quan đến tớnh trọng yếu và kịp thời, nú “chịu ảnh hưởng bởi bản chất và tớnh trọng yếu”, và “sự chậm trễ trong bỏo cỏo thụng tin cú thể làm mất đi tớnh phự hợp của thụng tin” [28, tr. 36]