Bên cạnh sự hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với DNNVV, để chính sách có hiệu quả, các DNNVV cần có chiến lƣợc công nghệ, chiến lƣợc đổi mới công nghệ rõ ràng.
Các DNNVV cần có sự hợp tác với nhau để chủ động đổi mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trong nƣớc, khắc phục những hạn chế vốn có của quy mô nhỏ và vừa. Thông qua các Hiệp hội, DNNVV sẽ đƣợc trợ giúp, định hƣớng, chỉ dẫn, tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của doanh nghiệp.
Hiệp hội các DNNVV cần tập hợp các doanh nghiệp quan tâm, có hoạt động đổi mới sáng tạo; các chuyên gia, các viện nghiên cứu, trƣờng kết nối với các cơ quan chức năng của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính để tƣ vấn, hỗ trợ doanh nghiệp về chuyên môn, về nguồn lực (tài chính, nhân lực, giải pháp…). Tổ chức tọa đàm cho doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với nhau để trang bị kiến thức, hƣớng dẫn, giải quyết các trƣờng hợp bị xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
DNNVV và cộng đồng DNNVV chủ động xúc tiến thị trƣờng công nghệ, tìm nguồn vốn cho hoạt động ĐMCN từ ngân sách Nhà nƣớc và các nguồn khác; thử nghiệm hình thức gọi vốn trong cộng đồng doanh nghiệp. Tổ chức các hoạt động họp báo giới thiệu về kết quả ĐMCN của DN, tại các hội chợ, triển lãm phù hợp.
71
KẾT LUẬN
Luận văn “Chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam” đã thực hiện đƣợc mục tiêu nghiên cứu, thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra ở phần mở đầu.
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống, làm rõ khái niệm đổi mới công nghệ và chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu các tài liệu, tƣ liệu, các công trình nghiên cứu trong nƣớc và ngoài nƣớc liên quan tới công nghệ và chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ.
Thứ hai, luận văn đã đánh giá tổng hợp các chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ kết quả đạt đƣợc, ƣu điểm, hạn chế và nguyên nhân. Tác động của chính sách đến hoạt động đổi mới công nghệ của DNNVV.
Thứ ba, trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, thực trạng chính sách đổi mới công nghệ cho DNNVV ở Việt Nam. Luận văn đã đƣa ra 05 giải pháp: (i) tạo động lực về kinh tế đối với DNNVV; (ii) phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ; (iii) tăng cƣờng hiệu quả phối hợp giữa các bộ, ngành, địa phƣơng trong việc thực hiện chính sách hỗ trợ ĐMCN; (iv) đẩy mạnh truyền thông, nâng cao nhận thức; và (v) những nhiệm vụ đề xuất với hiệp hội DNNVV.
Để tiếp tục nghiên cứu, các hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai có thể tập trung vào một số nội dung sau:
- Nghiên cứu một số mô hình, phƣơng pháp đánh giá chính sách của các nƣớc, các học giả quốc tế có kinh nghiệm về xây dựng chính sách, đánh giá chính sách từ đó xây dựng một mô hình phù hợp với Việt Nam và áp dụng đánh giá một nhóm chính sách cụ thể.
- Nghiên cứu chính sách hỗ trợ ĐMCN theo phạm vi vùng miền hoặc địa phƣơng, hoặc chỉ nghiên cứu sâu về chính sách tài chính, tín dụng.
- Nghiên cứu chính sách hỗ trợ ĐMCN cho từng ngành, lĩnh vực cụ thể.
72
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Ban Chấp hành Trung ƣơng (2011), Nghị quyết số 20-NQ/TW) về phát triển KH&CN phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2013), Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ (2013), Báo cáo đánh giá tác động của Dự thảo Nghị định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ, Hà Nội.
4. Trần Ngọc Ca (2000), Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng một số chính sách và biện pháp thúc đẩy hoạt động đổi mới công nghệ và nghiên cứu và triển khai trong các cơ sở sản xuất ở Việt Nam, Báo cáo tổng hợp của Viện Chiến lƣợc và Chính sách Khoa học và Công nghệ, Hà Nội. 5. Chính phủ (2009), Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về việc trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa. 6. Chính phủ (2013), Báo cáo giải trình sửa đổi Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013.
7. Chính phủ (2013), Báo cáo tổng kết thi hành luật khoa học và công nghệ.
8. Chính phủ (2013), Báo cáo giải trình sửa đổi Luật Khoa học và Công nghệ.
9. Cục Sở hữu trí tuệ (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động 2012.
10. Nguyễn Huy Cƣờng (2013), “Đánh giá doanh nghiệp bằng đổi mới công nghệ”, Báo Nhân dân số ra ngày 22/1/2013, Hà Nội.
11. Phạm Thế Dũng (2009), Nghiên cứu, đánh giá thực trạng và định hướng hoạt động đổi mới công nghệ của doanh nghiệp trong một số ngành kinh tế, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Hà Nội.
73
nghiệp nhỏ và vừa, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Hà Nội.
13. Khoa Khoa học quản lý, trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2010), Giáo trình Quản lý công nghệ, NXB Đại học Kinh tế quốc dân.
14. Nguyễn Công Liêm, Nguyễn Thanh Tuấn (2007), “Luận bàn về vấn đề Năng lực công nghệ trong nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc phát triển”, Tạp chí Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội Quốc gia, số 21, tháng 9/2007, Hà Nội.
15. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (2009), Kết quả điều tra cộng đồng doanh nghiệp về các vấn đề hội nhập, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội. 16. Nguyễn Văn Phúc (2002), Giáo trình Quản lý đổi mới công nghệ, NXB Thống kê, Hà Nội.
17. Nguyễn Văn Thu (2007), “Về chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ”, Tạp chí hoạt động khoa học và công nghệ số tháng 02/2007, Hà Nội.
18. Thủ tƣớng Chính phủ, Quyết định số 418/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 11 tháng 04 năm 2012 phê duyệt Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011 – 2020.
19. Thủ tƣớng Chính phủ (2005), Quyết định số 68/2005/QĐ-TTg ngày 04/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của doanh nghiệp và Quyết định số 2204/QĐ-TTg ngày 06/12/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2011-2015.
20. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 712/QĐ-TTg ngày 21/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020.
21. Tạ Doãn Trịnh (2009), “Doanh nghiệp đầu tƣ bao nhiêu vào KH&CN và Nhà nƣớc nên can thiệp tới đâu?”, Tạp chí Khoa học và công nghệ (9), Hà Nội.
74
22. Trung tâm Năng suất Việt Nam (2010), Năng suất Việt Nam năm 2010, Báo cáo tổng hợp.
23. Nguyễn Quang Tuấn (2010), “Thúc đẩy thƣơng mại hóa kết quả nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản (5), Hà Nội.
24. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ƣơng (2011), Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam, kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa,
Báo cáo tổng hợp, Hà Nội.
25. Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ƣơng (2012), Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp (DN) tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2012, Báo cáo tổng hợp, Hà Nội.
26. Nguyễn Hữu Xuyên (2012), Chính sách nhà nước nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ: nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế (2012), Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
Tiếng Anh
27. ESCAP (1989), Technology Atlas Project, A framework for technology based development.
28. European Commission (2013), A recovery on the horizon? Annual report on European SMEs 2012/2013.
29. European community (2003), Commission recommendation of 6 May 2003 concerning the definition of micro, small and medium-sized enterprises.
30. OECD (1996), Proposed guideline for collecting and interpreting technological innovation data, Oslo manual.
31. Sarifk (1986), Management of technology for Developing Countries
32. The Netherlands Ministry of Foreign Affairs (2009), Evaluation policy and guidelines for evaluations.
33. United States International Trade Commission (2010), Small and Medium-sized Enterprises: US and EU Export Activities Opportunities Experienced by U.S Firms.
75
Các website:
34. Cổng thông tin điện tử Chính phủ (Chinhphu.vn). 35. Thời báo kinh tế Việt Nam (http://vneconomy.vn/).
36. Báo Đầu tƣ (http://baodautu.vn/news/vn/trang-chu).
37. Tạp chí Tài chính (http://www.tapchitaichinh.vn/).
38. Tạp chí Hoạt đông khoa học và công nghệ (http://tchdkh.org.vn/).
39. Viện nghiên cứu chiến lƣợc KH&CN (nistpass.gov.vn).
40. Viện từ điển học và Bách khoa thƣ Việt Nam