Một số bài học kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ DNNVV đổi mớ

Một phần của tài liệu chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 38 - 41)

DNNVV đổi mới công nghệ

Chính sách hỗ trợ DNNVV đổi mới công nghệ ở các nƣớc không phải là mục đích để doanh nghiệp tự thân vận động, mà là một chiến lƣợc tăng trƣởng hiệu quả trên cơ sở kết hợp hài hòa chiến lƣợc công nghiệp hóa hƣớng về xuất khẩu với chiến lƣợc tạo việc làm, để giải quyết đồng thời hai vấn đề kinh tế là:

- Công nghiệp hóa hƣớng về xuất khẩu để tạo nguồn ngoại tệ cho đổi mới thiết bị và công nghệ, tức là để hiện đại hóa nền kinh tế.

- Sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nƣớc, trong đó nguồn nhân lực là quan trọng nhất.

Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy các nƣớc phát triển, đại diện là Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, có những thành tựu lớn về kinh tế, xã hội đều có mức đầu tƣ cho đổi mới công nghệ trên 3% GDP. Các nƣớc đang phát triển, đại diện là Trung Quốc cũng đầu tƣ cho cho khoa học và công nghệ với tỷ lệ trên

33

2%. Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp đầu tƣ cho đổi mới công nghệ sẽ đóng vai trò chính, quan trọng trong việc phát triển khoa học và công nghệ quốc gia.

Sau đây là nội dung cơ bản về chính sách hỗ trợ đối với các DNNVV đổi mới công nghệ đã đƣợc áp dụng với các nƣớc trên trong thời gian qua:

- Về pháp lý đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa:

Một số nƣớc đã ban hành đạo luật riêng về DNNVV, trong đó chỉ quy định những vấn đề riêng có liên quan trực tiếp đến DNNVV, nhƣ xác định quy mô nào là DNNVV, đƣờng lối chính sách chủ yếu đối với DNNVV.

- Về chính sách khuyến khích việc thành lập các DNNVV sử dụng công nghệ:

Xây dựng các khu công nghiệp tập trung dành cho DNNVV để khuyến khích các DNNVV phát triển sản xuất, tránh sự tập trung quá mức ở các đô thị và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động hỗ trợ tập trung khác, cũng nhƣ để kiểm soát môi trƣờng.

- Về chính sách thuế đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa:

Miễn hoặc giảm thuế cho DNNVV với các loại sau: Thuế thu nhập, thuế môn bài, thuế lợi tức công ty, thuế tài sản với mức tối đa đến 50%, thời hạn từ 02 đến 05 năm kể từ khi thành lập đối với doanh nghiệp khoa học và công nghệ. Cho phép khấu trừ 1,5% thu nhập hay khoảng 20% doanh thu trƣớc khi tính thuế để khuyến khích phát triển công nghệ.

- Về chính sách tài chính, tín dụng, đầu tư:

+ Hỗ trợ tài chính cho việc hiện đại hóa máy móc thiết bị.

+ Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới thành lập có áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và phân tích kinh tế.

+ Hỗ trợ tài chính cho DNNVV mới thành lập ứng dụng công nghệ mới.

+ Hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển mạng lƣới thông tin tiếp thị.

34

- Về các quỹ của Chính phủ hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa đổi mới công nghệ:

+ Quỹ bảo lãnh tín dụng công nghiệp cho DNNVV. + Quỹ hỗ trợ DNNVV mới thành lập

+ Quỹ bảo lãnh tín dụng nói chung giúp các DNNVV sử dụng công nghệ mới và phát triển công nghệ.

- Thông tin công nghệ:

+ Hỗ trợ về thông tin thị trƣờng, tiếp thị.

+ Thành lập Viện công nghệ chuyên nghiên cứu hỗ trợ phát triển công nghệ cho DNNVV.

+ Chính phủ lập kế hoạch phát triển công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa thông qua việc dành một số vốn ngân sách sản xuất sản phẩm mới; liên quan tới sản xuất và sử dụng nguyên vật liệu mới; liên quan đến tự động hóa hay các máy móc thiết bị có năng suất cao; liên quan đến các phần mềm tin học…

- Về hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực:

+ Các tổ chức hỗ trợ DNNVV của Nhà nƣớc tuyển chuyên gia về công nghệ, kỹ thuật và quản lý nƣớc ngoài để hỗ trợ cho DNNVV.

+ Lựa chọn và tổ chức đội ngũ chuyên gia trong nƣớc để đáp ứng nhu cầu tƣ vấn cho DNNVV.

+ Chọn một số tổ chức nghiên cứu, các trƣờng đại học làm “các đơn vị hƣớng dẫn chuyên ngành” và khuyến khích các cơ quan này tự tổ chức và cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

35

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ CHO DNNVV Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 38 - 41)