Đầu tƣ dàn trải nhỏ lẻ Thủ tục rƣờm rà, tốn thời gian Đầu tƣ không có mục tiêu Đầu thầu tốn thời gian Tham nhũng 34/43 35/43 10/43 16/43 5/43 79% 81% 23% 37% 11%
Nguồn: Bộ Khoa học và công nghệ, 2013
Hạn chế nữa thể hiện thông qua việc thƣơng mại hóa các sản phẩm công nghệ còn khiêm tốn. Muốn có công nghệ mới cần phải có đầu tƣ và tạo lập liên kết với các trƣờng đại học. Hiện tại, số bằng phát minh sáng chế của các trƣờng đại học với tổ chức sở hữu trí tuệ thế giới là 0, trong khi đó Singapore là 995, Thái Lan 158, Malaysia 147, Philippin 76 [7]. Do đó các sáng chế công nghệ đƣợc đặng ký bản quyền tại Cục Sở hữu trí tuệ của Việt Nam hàng năm có tăng đạt hơn 2000 công nghệ và thiết bị nhƣng chỉ có giá trị nội địa. Việt Nam hầu nhƣ chƣa xuất khẩu công nghệ nào có giá trị ra nƣớc ngoài. Năng lực cạnh tranh của các DN thấp cả về giá và chất lƣợng. Mặc dù Chính phủ có chính sách kích cầu, nhƣng thị trƣờng nội địa vẫn bị hàng hóa Trung Quốc và các nƣớc ASEAN chi phối. Các DN Việt Nam rất khó để trở thành nhà sản xuất thiết bị gốc hoặc tạo ra các thƣơng hiệu sản phẩm mới.
2.3.3 Nguyên nhân những hạn chế của chính sách hỗ trợ đổi mới công nghệ công nghệ
Các chính sách hỗ trợ DNNVV đổi mới công nghệ chưa chú ý tới đặc
điểm về quy mô nhỏ và rất nhỏ của phần lớn các DNNVV tại Việt Nam. Vì
vậy, các chính sách ƣu đãi thuế và ƣu đãi về giá cho thuê đất, khuyến khích các các doanh nghiệp thành lập quỹ nghiên cứu khoa học mặc dù là hình thức hỗ trợ đƣợc cơ quan xây dựng chính sách hay áp dụng nhất với nội dung chủ
50
yếu là ƣu đãi thuế và ƣu đãi về giá cho thuê đất. Tuy nhiên, chính sách miễn, giảm thuế và ƣu đãi sử dụng đất mới chỉ là điều kiện cần nhƣng không đủ sức hấp dẫn hoặc bù đắp lại những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải khi đầu tƣ vào lĩnh vực khoa học công nghệ tại các vùng khó khăn hoặc phải đầu tƣ dài hạn nhƣ về nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, các hoạt động khoa học và công nghệ liên kết với các trƣờng đại học, viện nghiên cứu. Trong khi đó, các doanh nghiệp này hiếm khi có thể tự tổ chức một hoạt động nghiên cứu và phát triển hoặc đầu tƣ nghiên cứu về một công nghệ mới, sản phẩm mới.
DNNVV cần liên kết ngang mạnh mẽ hơn quan việc sử dụng các dịch vụ thuê ngoài, có thể từ các viện nghiên cứu, trung tâm của các trƣờng đại học, các công ty tƣ vấn, các nhà cung cấp dịch vụ để tự tìm biện pháp thích hợp để đổi mới công nghệ hoặc sáng tạo ra các sản phẩm mới cho thị trƣờng. Các chính sách ƣu đãi khi đƣợc thiết kế cần lƣu ý tới đặc điểm này của các DNNVV và cần đƣợc thiết kế nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tạo liên kết ngang nhƣ trên. Việc khuyến khích thành lập các công ty trên cơ sở tách từ các viện nghiên cứu, trƣờng đại học (spin- off) cần đƣợc đặc biệt khuyến khích.
DNNVV vẫn còn nằm ngoài chuỗi cung ứng và chƣa trở thành một thành tố quan trọng trong việc phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam, trong khi đó ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam vẫn chƣa phát triển để hình thành “sức kéo” của thị trƣờng. Ngoài ra, các chính sách thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và phát triển doanh nghiệp tƣ nhân chƣa đƣợc phối hợp hiệu quả để thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp này. Đa số các doanh nghiệp vừa và nhỏ chƣa tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
Ngoài ra, DNNVV cũng cần tạo cơ chế áp dụng hình thức đối tác công - tƣ (PPP) (tạo liên kết dọc với Chính phủ) trong những nghiên cứu quan trọng, có khả năng ứng dụng, lan tỏa làm đổi mới công nghệ của DNNVV.
Về các chính sách ứng dụng và chuyển giao công nghệ: Các chính sách đã đặt trọng tâm vào việc ứng dụng và chuyển giao công nghệ, nhƣng chƣa
51
chú trọng tới các lĩnh vực ứng dụng đổi mới sản phẩm, phƣơng thức quản lý, cách thức tổ chức sản xuất, cung cấp dịch vụ. Mặt khác, nhu cầu của DNNVV về đổi mới công nghệ không phải chỉ bao gồm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu và phát triển mà phần lớn nhu cầu chỉ là việc cải tiến công nghệ. Theo báo cáo điều tra năm 2011 của Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ƣơng, chỉ có khoảng 8% doanh nghiệp chỉ tiến hành hoạt động R&D, trong khi khoảng 5% chỉ cải tiến công nghệ sẵn có, 84% doanh nghiệp đƣợc điều tra cho biết ho ̣ không hề có bất cứ ch ƣơng trình cải tiến ho ặc phát triển công nghệ nào.[24]
Hình 2.4: R&D và cải tiến công nghệ
Nguồn: Viện Nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ương 2011
Ngoài ra, các DNNVV thƣờng thiếu vốn cho đổi mới công nghệ, việc vay vốn ngân hàng rất khó khăn, phải có tài sản để thế chấp theo thông lệ chung. Mặt khác, thông thƣờng vay ngân hàng thì phải trả sớm, trƣớc khi công nghệ mới phát huy tác dụng. Trong khi đó, các quỹ của nhà nƣớc và vốn đầu tƣ mạo hiểm rất khó tiếp cận. Khảo sát của Viện nghiên cứu và quản lý kinh tế trung ƣơng năm 2012 có cho thấy doanh nghiệp Việt Nam đầu tƣ đổi mới công nghệ thƣờng bằng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
52
Hình 2.5: Huy động vốn cho cải tiến công nghệ
Nguồn: Báo cáo “Năng lực cạnh tranh và công nghệ ở cấp độ doanh nghiệp (DN) tại Việt Nam: Kết quả điều tra năm 2012”
Khi có nhu cầu đổi mới công nghệ, DNNVV thƣờng thực hiện theo cách thức doanh nghiệp tự tìm hiểu áp dụng công nghệ đã đƣợc sử dụng bởi các doanh nghiệp trong cùng ngành hàng hoặc tự tìm kiếm công nghệ ở nƣớc ngoài theo hiệu ứng lan tỏa. Tuy nhiên, do thiếu thông tin về công nghệ, thiếu chuyên gia đánh giá và tƣ vấn công nghệ cũng nhƣ các tổ chức môi giới công nghệ trong nƣớc nên khả năng doanh nghiệp gặp rủi ro rất cao.
Công nghệ chuyển giao theo kênh FDI từ các công ty nƣớc ngoài vào Việt Nam thƣờng chỉ đƣợc triển khai để sản xuất các mặt hàng cụ thể, nhƣng hầu nhƣ không đƣợc chuyển giao hẳn cho đối tác Việt Nam. Chỉ có một số lĩnh vực, công nghệ nhập đƣợc đánh giá là tiên tiến so với các nƣớc trong khu vực. Đa số bên giao công nghệ theo kênh FDI có quyền sắp đặt hợp đồng chuyển giao công nghệ với các điều khoản có lợi cho bên giao, đặt giá thành cao cho chuyển giao công nghệ. Hầu nhƣ không có doanh nghiệp FDI đặt các tổ chức nghiên cứu và phát triển của mình tại Việt Nam. Theo đánh giá của các chuyên gia, hiệu ứng lan tỏa công nghệ của doanh nghiệp FDI vào Việt Nam rất thấp. Do vậy, chính sách đổi mới công nghệ không nên chỉ tập trung vào doanh nghiệp FDI. Bên cạnh đó, theo khảo sát của Viện Nghiên cứu
53
Quản lý kinh tế Trung ƣơng, khi trả lời cho câu hỏi “doanh nghiệp mua công nghệ ở đâu?”, đã có 28% doanh nghiệp đƣợc điều tra cho biết họ mua công nghệ của doanh nghiệp trong nƣớc. Kết quả này cho thấy, đổi mới công nghệ theo kênh FDI quan trọng, nhƣng không phải là cách duy nhất để các DNNVV trong nƣớc thực hiện đổi mới công nghệ.
Về các chương trình thúc đẩy sáng tạo, bảo hộ sở hữu trí tuệ, thị trường công nghệ: Ngoài hoạt động tƣơng đối sôi động tại các chợ công nghệ và thiết bị, nhìn chung hoạt động của thị trƣờng công nghệ còn chƣa phát triển. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn cung công nghệ trong nƣớc còn nghèo nàn; số lƣợng và chất lƣợng giao dịch công nghệ còn hạn chế; mạng lƣới tổ chức dịch vụ mua bán, chuyển giao công nghệ chƣa phát triển; môi trƣờng pháp lý để thị trƣờng công nghệ vận hành còn chƣa đầy đủ.
Hệ thống dịch vụ KH&CN, bao gồm thông tin KH&CN, tƣ vấn chuyển giao công nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn - đo lƣờng - chất lƣợng còn yếu kém cả về cơ sở vật chất và năng lực cung cấp dịch vụ đáp ứng các yêu cầu của hội nhập khu vực và quốc tế. Việc hình thành các tổ chức trung gian, môi giới công nghệ mới ở giai đoạn khởi đầu. Doanh nghiệp trong nƣớc thƣờng có ít kinh nghiệm thƣơng thảo trong các giao dịch chuyển giao, mua công nghệ, nên nhiều trƣờng hợp phải chấp nhận những điều kiện bất lợi và giá cao.
Mặt khác, công nghệ đƣợc mua bán chủ yếu trên thị trƣờng là thiết bị, máy móc và dây chuyền công nghệ toàn bộ. Các giao dịch mua bán công nghệ ở dạng tài sản trí tuệ nhƣ các pa-tăng, li-xăng và bí quyết công nghệ còn rất hạn chế. Các tổ chức khoa học và công nghệ trong nƣớc chỉ đáp ứng đƣợc một phần rất nhỏ nhu cầu công nghệ của doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu của các tổ chức khoa học và công nghệ trong nƣớc đƣợc áp dụng vào sản xuất kinh doanh không cao. Ngay cả các đề tài có kết quả nghiên cứu khoa học đƣợc áp dụng vào sản xuất kinh doanh cũng không có nhiều đề tài đăng ký đƣợc văn bằng sáng chế; có nghĩa là các đề tài nghiên cứu dẫn đến công nghệ mới rất ít.
54
Hầu hết các giao dịch liên quan đến công nghệ, quyền sở hữu công nghiệp (chuyển nhƣợng, chuyển giao, góp vốn, đầu tƣ liên doanh, tham gia vào giao dịch bảo đảm, thi hành án, cổ phần hoá doanh nghiệp,…) đều có liên quan đến vấn đề định giá công nghệ, quyền sở hữu công nghiệp, trong khi đó chƣa có quy định hƣớng dẫn cụ thể về vấn đề này. Đây cũng là một nguyên nhân ảnh hƣởng tới sự phát triển của thị trƣởng công nghệ.
Thực tiễn cho thấy nhu cầu đƣợc hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ của DNNVV là rất lớn và không ngừng gia tăng. Tuy vậy, phần lớn các DNNVV chƣa đủ năng lực để chủ động giải quyết việc xác lập quyền sở hữu trí tuệ, trong khi việc xác lập, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ đòi hỏi phải đƣợc triển khai thƣờng xuyên và liên tục. Theo nội dung đƣợc phê duyệt, Chƣơng trình 68 chủ yếu chỉ tập trung hỗ trợ tạo lập, quản lý và phát triển đối tƣợng quyền SHTT, một số tài sản trí tuệ có giá trị khác chƣa đƣợc đƣa vào Chƣơng trình. Để có thể nâng cao giá trị và khả năng cạnh tranh của sản phẩm nói chung và tài sản trí tuệ nói riêng, việc chỉ sử dụng công cụ pháp luật về bảo hộ quyền SHTT là chƣa đủ, cần phải sử dụng đồng thời nhiều các biện pháp khác nhƣ áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng, khai thác giá trị thƣơng mại...
Trong khi đó nếu biết tìm kiếm, khai thác hiệu quả các sáng chế không đƣợc bảo hộ tại Việt Nam (kể cả các các sáng chế hết thời hạn bảo hộ), các DNNVV hoàn toàn có thể nắm bắt đƣợc các công nghệ tƣơng đƣơng mà không xâm phạm quyền của chủ thể và giảm rất nhiều chi phí đầu tƣ nghiên cứu ban đầu.
Phạm vi hỗ trợ các hoạt động nhằm thƣơng mại hóa sản phẩm còn chƣa bám sát nhu cầu của DNNVV nhƣ không huy động đƣợc các nguồn tài trợ để hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị…, điều này đã gây khó khăn trong công tác hỗ trợ phát triển và khai thác thƣơng mại đối với các đặc sản của địa phƣơng. Vì vậy, cần mở rộng phạm vi và tăng cƣờng công tác “hỗ trợ triển khai các hoạt động nhằm thƣơng mại hóa sản phẩm đƣợc bảo hộ
55
quyền SHTT”, đặc biệt là các đặc sản địa phƣơng có tính chiến lƣợc, có tiềm năng xuất khẩu.
Về chính sách nguồn nhân lực có trình độ: Nhận thức về các cơ hội và thách thức của DNNVV về tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực của các doanh nghiệp còn chƣa đầy đủ. Bên cạnh đó, trình độ nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất, cung cấp dịch vụ của các DNNVV còn thấp, chủ yếu chỉ có nhân lực để tiếp nhận công nghệ, lắp đặt, vận hành thiết bị mà chƣa hoàn toàn làm chủ công nghệ, thiết bị. Không chỉ trình độ đội ngũ lao động mà trình độ của lãnh đạo doanh nghiệp cũng ảnh hƣởng đến quá trình đổi mới công nghệ. Thực tế cho thấy, đổi mới công nghệ của đơn vị còn phụ thuộc vào tầm nhìn của lãnh đạo doanh nghiệp về vai trò của KH&CN, hiểu biết của lãnh đạo về công nghệ. Sự thiếu hiểu biết của lãnh đạo về công nghệ và đổi mới công nghệ không chỉ khiến các doanh nghiệp ngại tiến hành đổi mới mà còn dẫn tới hậu quả nghiêm trọng là nhập khẩu nhầm công nghệ.
Trong khi đó, cơ cấu đào tạo nƣớc ta hiện nay vẫn còn bất cập, chƣa hợp lý, bình quân cơ cấu đào tạo của thế giới là 01 sinh viên đại học, 04 trung cấp và 10 công nhân kỹ thuật, nhƣng ở Việt Nam tỷ lệ là 01 đại học 1,3 trung cấp và 0,9 công nhân kỹ thuật. Nhƣ vậy, trong thời gian tới cơ cấu lao động trẻ ở Việt Nam còn thiếu cả thầy, cả thợ.
Việc hoạch định chính sách về đổi mới công nghệ chưa được chủ động thực hiện một cách khoa học. Chính sách là những định hƣớng lớn để xây dựng, tổ chức thực hiện pháp luật. Việc hoạch định các chính sách về đổi mới công nghệ phải đặt trong mối quan hệ với các chính sách về kinh tế, công nghiệp, thƣơng mại. Hoạch định chính sách đúng đắn về đổi mới công nghệ có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ trong xây dựng, hoàn thiện và tổ chức thực hiện pháp luật về đổi mới công nghệ khuyến khích phát triển giao dịch giữa các doanh nghiệp với doanh nghiệp và doanh nghiệp với cơ quan thực hiện chính sách. Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua, do chƣa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc hoạch định chính sách nên quá trình xây dựng
56
các chính sách về đổi mới công nghệ còn thiếu đồng bộ, tính thống nhất, sự liên kết không cao trong các cơ quan xây dựng chính sách, cũng nhƣ chƣa thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức.
Một trong những biểu hiện là việc Chính phủ chậm trễ ban hành văn bản quy định chi tiết, hƣớng dẫn thi hành luật; Bộ, cơ quan ngang bộ chậm trong hƣớng dẫn thi hành nghị định của Chính phủ. Ngay cả trong quá trình hoạch định chính sách các Bộ cũng không thống nhất với nhau về cơ chế tài chính trong phát triển khoa học và đổi mới công nghệ giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với Bộ Tài chính. Việc triển khai cũng gặp chậm trễ nhƣ trƣờng hợp Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ quốc gia đƣợc thành lập từ năm 2003 nhƣng sau 5 năm mới chính thức đi vào hoạt động.
Năng lực, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức hoạch định, thực hiện chính sách còn thấp và không đồng đều. Cán bộ, công chức chính là ngƣời thực hiện các nhiệm vụ của cơ quan nhà nƣớc nên chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức quyết định chất lƣợng hoạt động của các cơ quan. Chính sách về hỗ trợ đổi mới công nghệ cũng do các cơ quan của Chính phủ trình ban hành, hoặc ban hành theo thẩm quyền nên chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức tham gia xây dựng chính sách trong cơ quan hành chính, mà chủ yếu là trong Bộ, cơ quan ngang Bộ đóng vai trò quyết định. Sự hạn chế về năng lực cũng không cho phép cán bộ, công chức làm công tác xây dựng pháp luật xử lý thông tin chính xác, dự báo đƣợc xu hƣớng vận động khách quan qua đó truyền tải những nội dung chính sách vào trong một văn bản quy phạm pháp luật phù hợp.
Tình trạng quan liêu và lạc hậu trong quản lý hành chính kết hợp với cơ chế xin cho khiến nhiều chính sách không đến đƣợc với doanh nghiệp, hoặc