Khả năng rủa giải của Dioxin hấp phụ trên tro than bay:

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng tro than bay nhà máy nhiệt điện làm chất hấp lưu và xúc tác phân huỷ đioxin (Trang 36 - 38)

II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIOXLN: 2 1 Hoá chất, dụng cụ:

2 Máy sắc kí khí vớí detectơcộng kổt đỉện tủ ( GC/ECD ): Máy SHIMADZU — GC 14B

2.5. Khả năng rủa giải của Dioxin hấp phụ trên tro than bay:

Đ ối với những mẫu thí nghiệm để đánh giá độ ô nhiễm Đ ioxin trước tiên ta phải tách chất cẩn nghiên cứu ra để phân tích; thông thường ta dùng phương pháp chiết. Sử dụng dung môi chiết đúng sẽ cho ta kết quả có độ chính xác và độ tin cậy phân tích cao . Thí nghiêm chiết Đioxm từ tro bay đã sử lỷ kiềm dược tiá } hành như sau:

Cho một lượng Đ ioxin xác định là 5.10^ g vào trong 1 g ừo bay ( đây là lượng Đ ioxin gần với mẫu m ôi trường ), nhôi tro bay vào cột chiết, sau đó đừng 10ml dung m ôi chiết, chiết nguội kết hợp với rung siêu âm trên máy siêu âm Brabsonic 521 ương vòng 30 phút, lọc ta thu được dung dịch chiết, thổi khí Nitơ cho bay hơi đán lm l, tiêm 2 Jil vào máy sắc k í khí ta thu được bảng kết quả sau:

Chất Dung môi

Diện tích píc Đ ioxin chuẩn

Tro than bay Số đán % thu hổi

Tro bay đã kiềm hóa Số đán % thu hồi n-hexan (2 m l/o .lg ) 24085 10838 45% - 0% Toluen (2rn]/3.1g) 24085 12524 52% 3643 15% Axeton (2m l/0.1g) 24085 8670 36% 9634 40%

Axeton / toỉuen 1:1 (rung siêu âm)

24085 22501 93% 23288 97%

Bảng 8: Độ thu hổi Đ ioxin khi sử dụng các đung môi chiết khác nhau

Theo bảng kết quả trên ta thấy khi sử dụng dưng môi Toluen / Axeton với tỉ lệ 1:1 kết hợp với rung siêu âm cho ta kết quả tốt nhất và có thể dùng phương pháp này để đánh giá độ thu hồi Đ ioxin trong phân tích mâu.

in . sử DỤNG TRO THAN BAY ĐẢ sử LÝ K IÊ M TRONG VIỆC CHốNG LAN TỎ A Đ IO X IN :

Đ ối với điều kiện thực tế khi khảo sát khả năng chống lan tỏa của Đioxin trong môi trường ta làm thực nghiêm theo mô hình như sau:

• Lớp ngăn giữa đất và tro bay có lỗ hờ để cho nước ngấm qua.

Hình 10: Sơ đồ khảo sát khả năns chống lan toả cùa D ioxin

Nước được cho vào giữa klìố i đất chứa Đ ioxin (1) qua ống thuỷ tinh, nước này sẽ ngấm từ từ qua lớp tro than (2) sau đó thấm ra lớp đất phía ngoài, nước ngấm ra ờ lớp đất này được tích trong một cốc hứng. Việc nàv được tiến hành liên tục trong vòns 3 tháng sau dó lấv tro bay và các lớp đất ra phân tích ta ứiu được kết quả như trong bảnc 9."

E,0

I

(1) Đất chứa Đ ioxin ( 1CT4 g)

(2) L ớ p tro than bay đã kiềm hoá (dày 0,5 cm)

Mảu số Ị CD' Ị (D (D 1 Ị Lượng 2378-TCDD ì 1 phát hiện ( % ) 1 98,87 ! 1,05 Ị 1 Khồng có tín hiệu

Bắng 9: Khảo sát thành phần Đ ioxin trên các lớp đất và tro bay.

Việc tìm Đioxin ở lớp đất phía ngoài và cốc hứng là không phát hiện ra, như vậy ta có ứiể di tới nhận định rằng tro than bay sau khi sử lý có khả năng ngàn chặn sự lan tỏa của Đ ioxin trong đất do tác dộng của nước mưa.

Một phần của tài liệu nghiên cứu sử dụng tro than bay nhà máy nhiệt điện làm chất hấp lưu và xúc tác phân huỷ đioxin (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)