II. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIOXLN: 2 1 Hoá chất, dụng cụ:
2 Máy sắc kí khí vớí detectơcộng kổt đỉện tủ ( GC/ECD ): Máy SHIMADZU — GC 14B
2.3. Khảo sát khả năng hấp phụ củ* Đioxin trên tro than bay đả đun kiềm:
kiềm:
Để tiến hành khảo sát khả năng hấp phụ của Đ ioxin trên tro bay đã sử lý ta làm thí nghiệm như sau:
Nhồi ưo than bay sau khi sử lý vào cột sắc k í bằng công tơ hút dài đuôi có đường kính 0,5cm, chiều cao 22cm đầu nhỏ được chặn bằng bông thủy tinh. Pha dung dịch chuẩn 2378-TCDD nồng độ lơ4 g/1 trong dung môi n - hexan với tì lệ 1:100, sau đó cho dung dịch này từng lượng lOral, 2 0m l... vào cột sác k í cột nhổi ưo than bay đã sử lý kiềm. Dung dịch rửa đi ra được thổi bớt dung môi bằng dòng
khí Nitơ tới khi còn 1 m l thì thôi. Sau đó tiêm 1 Ịil dung dịch cô này vào máy sắc kí khí kiểm tra định tính Đioxin chiết ra.
Kết quà phân tích được thể hiện ờ bảng sau:
Dung môi N - hexan
Cột số o © 0 © © • Lượng Đ ioxinđua vào cột ( .lCT’g) 1 2 5 7 8 9 Kiểm tea - - - - + +
— Không phát hiện thấy + Có phát hiện thấy
Bảng 6: Khả năng hấp phụ của ưo bay trong n-hexan
Như vây qua khảo sát ta thấy lượng Đ ioxin hấp phụ tố i đa trên 1 gam tro bay đã qua sử lỷ trong dung môi n-hexan là 0,7.10‘3 gam.
K hi khảo sát khả năng hấp phụ của tro than bay đối với dung môi nước ta cũng làm tương tự, nhưng do khả năng hoà tan cùa Đ ioxin trang nước rất kém (0,000317 mg/1), cho nên trước khi hoà loãng Đ ioxin ta phải cho vào trong nước một lượng nhỏ benzen ( khoảng 1 giọt benzol ưong 1 lít nước ) và tỉ lê dung dịch chất chuẩn và nước cũng cao hotn ( 1:1 0 0 0).
Kết quả thí nghiêm thu được ở bảng sau:
Dung môi Nước
Cột số o e e © e ©
Lượng Đ ioxin đưa
vào cột ( . lt r ’g) 1 2 5 7 8 9
Kiểm tra - - - - - +
— Không phát hiện thấy + Có phát hiện thấy
Như vây qua khảo sát ta thấy lượng Đ ioxin hấp phụ tố i đa trên 1 gam tro bay đã qua sử lý trong dung m ôi nước là 0,8.10'3 gam, cao hơn trong n-hexan một chút