ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 giảm tải (chuẩn KTKN) (Trang 45 - 47)

BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược ởNam Bộ Nam Bộ

- Đêm 22 rạng sáng 23 – 9 – 1945, thực dân Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gịn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai.

- Được quân Anh ủng hộ ,quân Pháp đã quay trở lại xâm lược nước ta. - Ngày 6/9/1945 chúng đánh chiếm một số vị trí chiến lược quan trọng ở Nam Bộ.

- Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945 chúng đánh úp trụ sở UBND Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố, mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

Diễn biến chính.

- Quân và dân nam Bộ đã anh dũng đánh quân xâm lược bằng mọi thứ vũ khí..

- Từ ngày 5/10/1945 được quân Anh giúp đỡ, Pháp phá vịng vây ở Sài Gịn – Chợ Lớn, đánh chiếm NB & NTB.

- Tháng 10 /1945 Xứ uỷ Nam kỳ họp quyết định tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, nhằm khơi phục chính quyền cách mạng.

GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu được kết quả và ý nghĩa của những ngày đầu kháng chiến, rồi ghi vào tập.

Hoạt động cả lớp, cá nhân

GV giảng tiếp về tình hình chiến sự đang diễn ra ở miền Nam , đồng thời những khĩ khăn của ta ở miền Bắc, rồi nêu câu hỏi:

- Chủ trương, sách lược của ta đối với quân đội

Trung Hoa dân quốc và phản động ở miền Bắc như thế nào?

HS trả lời câu hỏi, GV nhận xét và chốt ý.

Sách lược của ta là hồ với Tưởng ở MB: Tránh xung đột vũ trang, nhân nhượng một số yêu sách về kinh tế và chính trị như: cung cấp một phần lương thực, thực phẩm, lưu hành tiền “quan kim và quốc tệ”; Đồng ý cho tay sai của Tưởng (VQ&VC) 70 ghế trong Quốc Hội…nhằm tập trung lực lượng chống Pháp ở Miền Nam và đồng thời vạch trần các tổ chức phản cách mạng.

Hoạt động: cá nhân

GV khái quát tình hình khĩ khăn của nước ta cả về đối nội và đối ngoại, đặc biệt Pháp muốn ra miền Bắc nên đã thỏa hiệp với chính phủ Trung Hoa

- Quân dân Sài Gịn – Chợ Lớn cùng nhân dân Nam Bộ đứng lên chống giặc bằng mọi hình thức.

- Ngày 5 – 10 – 1945, quân Pháp được tăng viện, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam Trung Bộ

 Trung ương Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh quyết tâm lãnh đạo kháng chiến, huy động lực lượng cả nước chi viện cho Nam Bộ, Nam Trung Bộ, gởi những đồn quân Nam tiến vào chiến đấu và quyên gĩp ủng hộ đồng bào miền Nam kháng chiến.

2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phảnđộng cách mạng ở miền Bắc động cách mạng ở miền Bắc

Chủ trương: Tạm thời hịa hỗn, tránh xung đột với quân Trung

Hoa Dân quốc.

Biện pháp

- Đối với quân Trung Hoa Dân quốc; nhân nhượng cho chúng một số quyền lợi kinh tế, cung cấp một phần lương thực, cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường. Nhường cho các đảng Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế trong Quốc hội khơng qua bầu cử, 4 ghế bộ trưởng trong chính phủ liên hiệp, 1 ghế phĩ Chủ tịch nước.

- Đối với các tổ chức phản cách mạng và tay sai của Trung Hoa Dân quốc: kiên quyết vạch trần âm mưu và những hành động chia rẽ, phá hoại của chúng, trừng trị theo pháp luật những kẻ phá hoại khi cĩ đủ bằng chứng.

Kết quả: Hạn chế các hoạt động chống phá của quân Trung Hoa

Dân quốc và tay sai, làm thất bại âm mưu lật đổ chính quyền cách mạng của chúng.

3. Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốcra khỏi nước ta ra khỏi nước ta

a. Hiệp định Sơ bộ

Hồn cảnh

- Sau khi chiếm đĩng các đơ thị ở Nam bộ và Nam Trung Bộ, thực dân Pháp tiến quân ra Bắc nhằm thơn tính cả nước ta

- Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc kí hiệp ước Hoa - Pháp (28 – 2 - 1946), theo đĩ Pháp được đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc đang làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.

- Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ta trước sự lựa chọn: Một là đánh Pháp, hai là hịa hỗn, nhân nhượng Pháp để tránh đối đầu cùng lúc nhiều kẻ thù.

- Ngày 3 – 3 – 1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp “Hịa để tiến”.

- Chiều 6 – 3 – 1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni bản Hiệp định sơ bộ.

Nội dung

- Chính phủ Pháp cơng nhận nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa là một quốc gia tự do, cĩ chính phủ, nghị viện, quân đội, tài chính riêng và là thành viên của liên bang Đơng Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thỏa thuận cho 15.000 quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật, rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng bắn ở Nam bộ

Dân Quốc, rồi nêu câu hỏi phát vấn:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 giảm tải (chuẩn KTKN) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w