TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TA SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 giảm tải (chuẩn KTKN) (Trang 59 - 60)

+ Đất nước bị chia cắt với 2 chế độ chính trị khác nhau:

- MB được hồn tồn giải phĩng.

- MN trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.

+ Nhiệm vụ cách mạng trong thời kỳ mới: - MB khơi phục hậu quả chiến tranh, đưa MB tiến lên CM XHCN

- MN tiếp tục CM DTDC nhằm gp MN thống nhất đất nước.

Hoạt động: Cá nhân

GV nêu câu hỏi: Tại sao miền Bắc phải tiến hành cải cách ruộng đất? Kết quả? HS kết hợp SGK trảlời câu hỏi , GV nhận xét và chốt ý.

Hoạt động : Cá nhân

GV giải thích khái niệm cải tạo quan hệ sản xuất theo con đường XHCN chủ yếu là sắp xếp lại nền kinh tế nước ta theo hướng XHCN, chuyển chủ sở hữu từ tư nhân sang nhà nước và nhân dân.

I- TÌNH HÌNH VÀ NHIỆM VỤ CÁCH MẠNG NƯỚC TASAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG SAU HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ NĂM 1954 VỀ ĐƠNG DƯƠNG

1. Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ

- Ngày 16 – 5 – 1955, Pháp rút khỏi đảo Cát Bà, miền Bắc được hồn tồn giải phĩng.

- Tháng 5 – 1956, Pháp rút quân khỏi miền Nam khi chưa thực hiện cuộc tổng tuyển cử thống nhất đất nước.

- Ở miền Nam, Mĩ thay thế Pháp ở miền Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm, thực hiện âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ ở Đơng Nam Á.

2. Nhiệm vụ cách mạng Việt Nam

- Miền Bắc: Khơi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên chủ

nghĩa xã hội.

- Miền Nam: Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân

dân, thống nhất đất nước.

+ Mối quan hệ của cách mạng hai miền: Miền Bắc là hậu phương cĩ vai trị quyết định nhất, cịn miền Nam là tiền tuyến cĩ vai trị quyết định trực tiếp trong việc thực hiện nhiệm vụ chung.

II – MIỀN BẮC HỒN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT,KHƠI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT KHƠI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO QUAN HỆ SẢN XUẤT (1954 – 1960)

1. Hồn thành cải cách ruộng đất, khơi phục kinh tế, hàngắn vết thương chiến tranh (1954 - 1957) gắn vết thương chiến tranh (1954 - 1957)

a. Hồn thành cải cách ruộng đất

- Từ 1954 - 1956 miền Bắc diễn ra đợt 6 giảm tơ và 4 đợt cải cách ruộng đất.

- Kết quả: 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bị và 1,8 triệu nơng cụ chia cho 2 triệu hộ nơng dân.Khối liên minh cơng nơng được củng cồ.

b. Khơi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (HS đọc thêm)

2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế -xã hội (1958 - 1960) (HS đọc thêm) xã hội (1958 - 1960) (HS đọc thêm)

III – MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ –DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)

1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triểnlực lượng cách mạng (1954 - 1959) (HS đọc thêm) lực lượng cách mạng (1954 - 1959) (HS đọc thêm)

2. Phong trào “Đồng Khởi” (1959 - 1960)

a. Nguyên nhân

Sau đĩ hướng dẫn HS khai thác SGK, nhằm nắm các ý chính sau :

- Đẩy mạnh cải tạo XHCN trong tất cả các nghành kt, chủ yếu là hợp tác hố nơng nghiệp.

- Kết quả: Cuối năm 1960 MB cĩ :

+85% hộ nd với 70% ruộng đất vào hợp tác xã.

+87% thợ thủ cơng, 45% thương nhân vào hợp tác xã.

+95% hộ Tư sản vào cơng ty hợp doanh. + 1960 cĩ 172 xí nghiệp TW quản lý, 500 xí nghiệp địa phương quản lý

- Hạn chế :

+Đồng nhất cải tạo với xố bỏ

+ Vi phạm nguyên tắc tự nguyện, thiếu cơng bằng dân chủ.

Hoạt động: Cá nhân

GV giúp HS nắm vững khái niệm (Phong trào Đồng khởi); đây là cuộc nổi dậy đồng loạt của nhân dân nam Bộ , nhằm phá vỡ ách kìm kẹp, của chính quyền địch ở cơ sở.

- Trước hết , GV nêu tình huống cĩ vấn đề: Sau Hiệp định Genève ta có chủ trương đấu tranh chính trị, vậy tại sao 1959-1960 một cuộc nổi dậy đồng loạt trên khắp miền Nam.

HS theo dõi SGK suy nghĩ trả lời , GV nhận xét và chốt ý. Với các ý chính sau: Từ 1957 – 1959 Mỹ Diệm tăng cường chính sách khủng bố cách mạng bằng chiến dịch: tố cộng, diệt cộng, luật 10 / 59…nhưng phong trào đấu tranh của nhân dân khơng bị dập tắt mà phát triển thành bảo táp cách mạng; bùng nổ đầu tiên ở Vĩnh Thạnh (BĐ) Bắc Ai (NT 2/1959) Trà Bồng (QN 8/1959).

- Tháng 1/1959 Hội nghị TW Đảng lần thứ 15họp và xác định :Phương hướng cơ bản của cách mạng miềm Nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân bằng bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh vũ trang đánh đổ ách thống trị của Mỹ – Diệm.

Hoạt động : Cả lớp và cá nhân.

GV hướng dẫn HS đọc SGK nắm được diễn biến , kết quả,ý nghĩa.

HS trả lời GV chốt ý:

- 17/01/1960 Tỉnh ủy Bến Tre đã lãnh đạo

khủng bố, đàn áp cách mạng, ban hành đạo luật đặt cộng sản ngồi vịng pháp luật và ra Luật 10/59 cơng khai chém giết làm cho cách mạng miền Nam gặp nhiều khĩ khăn, tổn thất.

- Tháng 1 – 1959, Hội nghị lần 15 Ban chấp hành trung ương Đảng quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng để lật đổ chính quyền Mĩ – Diệm.

b. Diễn biến

- Ngày 17 -1- 1960,dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy Bến Tre, “Đồng khởi” nổ ra ở huyện Mỏ Cày( Bến Tre)sau đĩ nhanh chĩng lan ra tồn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch.

- Đồng khởi nhanh chĩng lan ra khắp Nam Bộ,Tây Nguyên… đến năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thơn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây nguyên.

- Ta làm chủ: Nam Bộ 600 xã, Trung Bộ 904 thơn, Tây Nguyên 3200 thơn.

- Thắng lợi của “Đồng khởi”dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộcgiải phĩng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.

c. Ý nghĩa

- Phong trào “Đồng khởi” đã giáng một địn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngơ Đình Diệm.

- Đánh dấu bước phát triển của cách mạng MN chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 12 giảm tải (chuẩn KTKN) (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w