...
Tiết 28 +29
Bài 15
Vi phạm pháp luật Và trách nhiệmpháp lý của Công dân pháp lý của Công dân
Ngày soạn Lớp Ngày dạy Ghi chú
9
I- Mục tiêu. 1. Về kiến thức.
- Thế nào là vi phạm pháp luật, các loại vi phạm pháp luật
- Khái niệm trách nhiệm pháp luật và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý. 2. Về kỹ năng.
- Biết xử sự phù hợp với qui định của pháp luật.
- Phân biệt đợc hành vi phạm pháp luật và vi phạm pháp luật để có thái độ và cách c xử phù hợp.
- KNS: Tự nhận thức, giả quyết vấn đề, ra quyết định.
3. Về thái độ.
- Hình thành ý thức tôn trọng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật. -tích cực ngăn ngừa và đấu tranh các hành vi vi phạm pháp luật.
- Thực hiện nghiêm túc qui định của pháp luật.
II- Ph ơng pháp, KTDH: Diễn giải.Thảo luận .Giải quyết vấn đề, KT chia nhóm.
III- t ài liệu và phơng tiện.
SGK, SGV GDCD 9.Hiến pháp năm 1992.Bộ luật hình sự năm 1999. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.Luật GT đờng bộ.Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 2002 IV- Tiến trình lên lớp.
1.
ổ n định. 2. Kiểm tra 3. Bài mới.
TG Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức
5'
Tiết 1
Hoạt động 1
Gv đa thông tin:
- Ngày 29/2/2004 công an phờng H đã xử lý hành chính bà Hảo và yêu cầu bà tháo dỡ mái tre lấn chiếm vỉ hè.
- Bạn Nguyễn Văn Nam hs lớp 9 trờng THCS H thờng xuyên đi học muộn GVCN và nhà trờng đã xử lý nghiêm khắc những hành vi vi phạm của Nam.
25'
15'
1, Em hãy nêu hành vi vi phạm của bà H và Nam?
2, Nêu các biện pháp xử lý đối với các tr- ờng hợp trên?
Gv : Để hiểu rõ về vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý của CD với việc thực hiện pháp luật, hiến pháp- cô cùng các em học bài hôm nay.
Gv ghi đầu bài lên bảng.
h
oạt động 2
Tìm hiểu đặt vấn đề
Gv mời 1 hs đọc phần đặt vấn đề Hs đọc 1 em
Gv đặt câu hỏi đàm thoại
1, Em hãy cho biết những hành vi vi phạm pháp luật?
2, Hành vi không có lỗi, không vi phạm pháp luật là hành vi nào?
3, Hành vi vi phạm kỷ luật LĐ là hành vi nào?
4, Những hành nào có chủ ý thực hiện? Không chủ ý thực hiện ?
5, Những hành vi nào gây hậu quả? Cụ thể? 6, những hành vi vi phạm và chịu trách nhiệm pháp lý nh thế nào? h oạt động 3 Tìm hiểu ND bài học
Tìm hiểu khái niệm vi phạm pháp luật và phân loại vi phạm pháp luật.
1, vi phạm pháp luật là gì? 2, Các loại vi phạm nào? Hs trình bày I- Đặt vấn đề: - Hành vi vi phạm pháp luật là: 1,2,4,5. - Hành vi 3 - Hành vi 6 - Hành vi 1,2,4,5,6. Hành vi 3
- Hành vi nào cũng gây hậu quả cụ thể: + Hành vi 1 : Tắc cống ngập nớc
+ 2 : Thiệt hại về ngờivà của. + Hành vi3: Phá tài sản quí
+ 4: Gây tổn thất tài chính cho ngời khác. + Hành vi 5 : Không trả tiền + 6 : Ngời bị thơng - Hành vi chịu trách nhiệm pháp lý + Hành vi 1: Vi phạm hành chính + 2: Vi phạm PL dân sự + 4: Vi phạm PLhình sự + 5: Vi phạm PL dân sự - Hành vi không vi phạm: 3 - Hành vi 6 vi phạm kỷ luật. II- Nội dung bài học.
1, Vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do ngời có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ XH đợc pháp luật bảo vệ. 2, Các loại vi phạm pháp luật
5'
20'
Hs nhận xét
Gv nhận xét và chốt:
Con ngời luôn có mối quan hệ nh quan hệ XH, quan hệ pháp luật, trong quá trình thực hiện những qui định những qui tắc của những trờng hợp vi phạm, những vi phạm đó sẽ ảnh hởng đến bản thân, GĐ và XH . Xem xét vi phạm pháp luật giúp chúng ta thực hiện tốt các qui định, tránh xa tệ nạn XH, giúp cho GĐ và XH bình yên.
*GV củng cố.
Tiết 2
Kiểm tra bài tiết 1
? Em hãy nêu những hành vi vi phạm và biện pháp xử lý trong cuộc sống?
Bài mới
Gv tổ chức đàm thoại.
1, Em hãy cho biết trách nhiệm pháp lý là gì?
2, Các loại trách nhiệm pháp lý?
3, Trách nhiệm pháp lý có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi ngời?
1, Để không vi phạm pháp luật mọi ngời phải làm nh thế nào? - Vi phạm PL hình sự - hành chính - dân sự - kỷ luật. 3, Trách nhiệm pháp lý. Là nghĩa vụ pháp lý mà cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm PL phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do những qui định. 4, Các loại trách nhiệm pháp lý. - Trách nhiệm hìmh sự - dân sự - hành chính - kỷ luật
5, ý nghĩa của trách nhiệm pháp lý. - Trừng phạt, ngăn ngừa, cải tạo, giáo dục ngời vi phạm pháp luật.
- GD ý thức tôn trọng và chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật
- Răn đe mọi ngời không vi phạm pháp luật
6, Trách nhiệm của CD.
- Nghiêm chỉnh chấp hành hiến pháp và pháp luật
- Đấu tranh hành vi, việc làm vi phạm hiến pháp và pháp luật
- Hs tuyên truyền, vận động, mọi ngời thực hiện hiến pháp và pháp luật.
- Có lối sống lành mạnh, học tập và LĐ tốt
- Tránh xa tệ nạn XH III- Bài tập.
17' 3' Hoạt động 4 4, Luyện tập và củng cố. Gv chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1 làm bài 1 Nhóm 2 làm bài 5. Gv nhận xét 5. Dặn dò, giao bài về: Học thuộc bài Làm bài tập 6
Chuẩn bị bài quyền tham gia quản lý nhà nớc. Bài 1 Vi phạm hành chính: 4,7 hình sự: 3 dân sự:1,2 kỷ luật:5,6 Bài 5 ý đúng: c, e ý sai : a, b, d, đ
V- Rút kinh nghiệm bài giảng: Tiết 30+31
Bài 16
Quyền tham gia quản lý nhà nớc,Quản lý xã hội của công dân Quản lý xã hội của công dân
Ngày soạn Lớp Ngày dạy Ghi chú
9
I- Mục tiêu.
1, Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội của công dân. Cơ sở của quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội của công dân. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội của công dân.
2, Về kỹ năng
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội của công dân. Tích cực tham gia các hoạt động chung của trờng lớp, trờng và xã hội.
3, Về thái độ
- Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nhf nớc cộng hoà XHCN Việt Nam. - Tuyên truyền vạn động mọi ngời tích cực tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội
II-Phơng pháp, KTDH: Thảo luận. Đàm thoại.Kích thích t duy III- Tài liệu và phơng tiện
- SGK, SGVGDCD.Hiến pháp năm 1992 ( trích)