HS: Trả lời
GV: Hãy kể tên các chế phẩm sinh học và tác dụng của chúng?
HS: Thảo luận trả lời câu hỏi.
phát triển cây và lớn lên của bầu, tạo quả không hạt - Hiện có các chất: IBA, αNAA, IAA …
b) Gibberellin (GA)
- Gibberellin có tinh thể màu trắng, dễ tan trong rợu, axeton, ít tan trong nớc và không bị ánh sáng phân huỷ
- Gibberellin tác dụng kéo dài tế bào ở thân lá, thúc đẩy quá trình ra hoa, nảy mầm của hạt, tăng số lợng quả, nảy mầm củ
c) Xitokinin
- Tan trong axeton, ít tan trong nớc, không phân huỷ của axit, kiềm
- Kích thích phân chia tế bào, hạn chế quá trình phân giải chất diệp lục, kéo dài thời gian tơi của rau, hoa, quả. Thức chồi, ngăn cản sự lão hoa của mô và rụng đế hoa, quả non
d) Axit abxixic (ABA)
- Tinh thể trắng, tích luỹ nhiều ở lá già, quả chín, mầm và ở hạt ở giai đoạn ngủ sinh lí
- Tác dụng ức chế quá trình nảy mầm của hạt, phát triển chồi, ra hoa, kích thích rụng lá, tham gia chống chịu điều kiện bất lợi
e) Ethylen
- Là khí không màu, có mùi đặc biệt, dễ cháy, tan trong etilen, cồn
- Chất ức chế mầm dài, đình phát triển lá, kìm hãm phân chia tế bào; kích thích chín quả, quá trình già nhanh, rụng lá
f) Chlor cholin chlorid (CCC)
ức chế chiều cao của cây, làm cứng, chống lốp, để, ức chế sinh trởng chồi và mầm hoa
II. Chế phẩm sinh học
1. ý nghĩa
Làm tăng năng suất, chất lợng, không gây ô nhiễm môi tr- ờng, không gây độc chô con ngời và các loài sinh vật khác, có tác dụng cải tạo đất
2. Một số chế phẩm sinh học a) Phân lân hữu cơ - vi sinh
- Chất hữu cơ hoặc than bùn - Đá photphorit hoặc apatit - Men sinh vâth
b) Phân phức hợp hữu cơ
Là hỗn hợp hữu cơ gồm 4 thành phần: phân mùn hữu cơ, phân vô cơ, phân vi lợng và phân vi sinh vật
- Lên men nguyên liệu: giao đoạn chủ yếu tạo phân mùn hữu cơ - Phối trộn và cấy vi sinh vật hữu ích
c) Chế phẩm BT
Loại thuốc chứa trực khuẩn Bacillus thuringensis (BT) có khả năng gây bệnh cho côn trùng. Loại vi khuẩn này gây độc cho côn trùng gây hai, hiện nay có tới 30 loại chế phẩm từ BT
d) Chế phẩm hỗn hợp virut + BT trừ sâu hại
Chế phẩm này có tác dụng gây hại cho các loại sâu nh: sâu keo, sâu đục thân, sâu cuốn lá, sâu tơ, sâu khoang…
e) Chế phẩm từ nấm Trichoderma trừ bệnh hại
Trừ các loại nấm hại cây, phân huỷ chất hữu cơ nh xelulose
f) Bả sinh học diệt chuột
Loại chế phẩm chủ yếu lấy nguyên liệu chí từ vi khuẩn Issachenko diệt chuột và còn gây chết qua lây lan, không gây độc cho ngời và sinh vật khác
III. ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinhhọc học
1. Kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng a) Nguyên tắc
- Phải sử dụng đúng nồng độ, đúng lúc vầ đúng phơng pháp. Chất điều hoà sinh trởng ở nồng độ thấp kích thích sinh tr- ởng, ở nồng độ cao thì ức chế sinh trởng
GV: Hãy nói nguyên tắc khi sử dụng chất điều hoà sinh trởng?
HS: Thảo luận và đa ra câu trả lời
GV: Hãy nêu cách sử dụng chất điều hoà sinh trởng cho cây trồng?
HS: Đọc sách giáo khoa trả lời
GV: Chất điều hoà sinh tr- ởng có tác dụng nh thế nào cho cây trong qua trình sinh trởng và phát triển?
HS: Trả lời
GV: Các chế phẩm sinh học đợc sử dụng nh thế nào? HS: Thảo luận trả lời
không thể thay thế phân bón
b) Hình thức sử dụng
- Phun lên cây: phun với nồng độ khác nhau tuỳ vào loại cây, từng giai đoạn phát triển của cây, trong điều kiện nhiệt độ d- ới 300, nắng nhẹ, không ma ..
- Ngâm củ, cành cây vào dung dịch điều hoà sinh trởng kích thích nảy mầm, phá quá trình ngủ, kích thích rễ
- Bôi lên cây: kích thích rễ, sử dụng trong chiết cành - Tiêm trực tiếp vào cây: vào thân củ, mắt ngu của cây
c) Một số ứng dụng chất điều hoà sinh trởng
- Phá vỡ hoặc rút ngắn thời gian ngủ, nghỉ và kích thích hạt nảy mầm: Sử dụng Gibberellin
- Thúc đẩy sự hình thành rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính: sử dụng Auxin
- Làm tăng chiều cao và sinh khối: sử dụng Auxin hoặc Gibberelin
- Điều khiển sự ra hoa: Sử dụng Auxin, Gibberellin, CCC
2. Kĩ thuật sử dụng chế phẩm sinh học
- Phân lân hữu cơ sử dụng bón lót cho nhiều loại cây lơng thực, cây ăn quả, hoa, cây cảnh với lợng 223 – 378kg/ha, sử dụng để ủ cùng với phân chuồng để bón lót
- Chế phẩm trừ sâu hỗ hợp virut + BT pha loãng với lợng 0,8 – 1,6 lít + 500 lít cho 1ha
- Chế phẩm nấm Metarkizium và Beauveria khi sử dụng phải pha với nớc 200g nấm + 5 lit nớc
- Bả diệt chuột: đặt bả trên các mô cao cách nhau 4 – 5m hoặc 6 – 7m. Mỗi bả đặt khoảng 15 – 20g, số lợng 2- 5kg/ha
- Chế phẩm Vi-BT: pha 1 lít chế phẩm BT với 30 lít nớc hoặc 1 gói 20 – 30g với 8 lít nớc, có thêm chất bám dính phun khi trời râm mát.
IV. Củng cố: Hãy nói kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học?
V. NHắc nhở: Chuẩn bị bài thực hành “Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa”
Ngày 21 tháng 3 năm 2011
====================================
Ngày soạn :
Tiết:88, 89,90 Bài 36
Thực hành: Sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết cành và kích thích ra hoa
I. Mục tiêu
- Biết cách sử dụng chất điều hoà sinh trởng trong giâm, chiết cành va kích thích ra hoa - Làm đợc các thao tác trong việc sử dụng chất điều hoà sinh trởng khi tiến hành giâm, chiết cành và kích thích ra hoa
- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II. Chuẩn bị
- Cành giâm và chiết của các cây ăn quả, hoa … - Vờn trồng cây ăn quả, hoa …
- Chế phẩm giâm, chiết cành (dạng dung dịch đựng trong ống tiêm 5 ml) - Chế phẩm kích thích ra hoa
- Xô, chậu, gáo …, bình phun thuốc trừ sâu III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành
3. Trọng tâm : Giâm, chiết cành có sử dụng chất kích thích đúng kĩ thuật
4. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Giâm cành bằng cách sử dụng chất kích thích tiến hành nh thế nào?
Chiết cành bằng cách sử dụng chất điều hoà sinh trởng tiến
- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện quy trình để tiến hành.
1. Giâm, chiết cành
- Giâm cành: Bẻ ống đựng thuốc rồi cho vào bát hoặc chậu nhỏ, nhúng phần gốc khoảng 1cm của cành giâm vào chế phẩm 5 – 10 giây. Cành đã xử lí cắm vào cát sạch, ẩm, tới nớc hàng ngày
hành nh thế nào?
Hãy trình bày cách phun thuốc kích thích ra hoa đối với 2 loại chất kích thích sinh tr- ởng?
Các nhóm theo phân công vị trí thực hành làm thực hành
vỏ phía trên ngọn cành hoặc pha loãng trộn vào giá thể 2. Kích thích ra hoa
- Pha một gói chế phẩm (KPT – HT) vào 200 lít nớc phun lên cây trớc khi trổ hoa 10 ngày. Phun định kì cho rau 7 ngày 1 lần trong cả vụ. Cây ăn quả phun 3 lần trong 1 vụ - Pha gói chế phẩm của xí nghiệp Phitohormon vào 1 lít nớc ấm, khuấy đều rồi cho thêm 15 lít nớc lã vào rồi phun vào đầu cành ra nụ hoa
** Học sinh theo sự phân công làm thực hành. IV. Củng cố
- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo - Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn”
Ngày soạn
Tiết:91,92,93 - Bài 37 Thực hành: Sử dụng chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn
I. Mục tiêu
- Sử dụng đúng cách chế phẩm sinh học trong sản xuất làm vờn - Làm đúng các thao tác trong việc sử dụng chế phẩm sinh học
- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II. Chuẩn bị
- Vờn trồng rau, hoa, cây ăn quả …
- Chế phẩm sinh học: Phân vi sinh, thuốc trừ sâu sinh học, chế phẩm BT - Bình phun thuốc trừ sâu, xô, chậu, gáo , cuốc …
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành
3. Trọng tâm : Thực hiện thành công sử dụng phân, thuốc đúng yêu cầu kĩ thuật
4. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Hãy nói cách tiến hành bón phân vi sinh cho cây trồng?
Hãy nói cách phun thuốc trừ sâu sinh học?
- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện quy trình để tiến hành.
a) Bón phân vi sinh cho cây trông
- Tính lợng phân cần cbons cho một cây hay trên một diện tích
- Bón phân vào gốc cây (tuỳ loại cây, thời điểm) - Lấp đất và tới nớc
b) Phun thuốc trừ sâu sinh học
- Pha chế phẩm với nồng độ khác nhau tuỳ chế phẩm. Pha thêm chất dính 100g trong 20 lit dugn
Các nhóm theo phân công vị trí thực hành làm thực hành
dich chế phẩm
- Đổ chế phẩm vào bình và tiến hành phun
Chú ý: Phun vào trời râm, mát, ánh sáng yếu, không để thuốc pha quá 24 giờ
** Học sinh theo sự phân công làm thực hành. IV. Củng cố
- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo - Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài “Phơng pháp bảo quản, chế biến rau, quả”
Ngày 28 tháng 3 năm 2011
Ngày soạn
Chơng V: Bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả
Tiết:94,95- Bài 38: Phơng pháp bảo quản, chế biến rau, quả
I Mục tiêu
- Nói đợc sự cần thiết, các nguyên tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả - Liệt kê đợc một số phơng pháp bảo quản, chế biến rau quả
II. Đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, một số sản phẩm chế biến nh: da cải, lạc khô, lúa khô … III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7 2. Kiểm tra bài cũ: Bài đầu chơng không kiểm tra.
3. Trọng tâm
- Nguyên tắc chung về bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả - Một số biện pháp bảo quản, chế biến sản phẩm rau, quả.
4. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Vì sao phải bảo quản, chế biến sản phẩm rau quả? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời
GV: Hãy nói những nguyên nhân gây h hỏng cho rau, quả?
HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với thảo luận nhóm trả lời.