1. ý nghĩa của sản xuất rau an toàn
- Rau là thức ăn không thể thiếu đợc của con ngời trong mỗi bữa ăn, việc sản xuất rau sạch là một vấn đề cần thiết
- Ngày nay do chạy theo lợi nhuận những nhà sản xuất rau sử dụng nhiều loại phân hoá học, thuốc trừ sâu, chất kích thích gây ảnh h- ởng đến sức khoẻ của con ngời.
2. Tiêu chuẩn rau an toàn
- Rau xanh tơi, không héo úa, nhũn
- D lợng kim loại nặng từng loại rau đảm bảo tiêu chuẩn cho phép - Không có hoặc có tối thiểu vi khuẩn gây bệnh cho ngời
- Rau có giá trị dinh dỡng
3. Điều kiện cần thiết để sản xuất rau an toàn a) Đất sạch
Loại đất trông rau thích hợp nh: đất cát pha, đất thịt nhẹ … có pH trung tính, không chứa hoặc chứa hàm lợng kim loại nặng cho phép, không hoặc chứa tối thiểu vi sinh vật gây bệnh
b) Nớc sạch tới: Nớc tới rau phải là nớc sạch, không phải là nớc
GV: Rau có ý nghĩa gì trong đời sống của con ngời?
Hs: Trả lời
GV: Hãy nêu những tiêu chuẩn để đánh giá rau sạch?
HS: Thảo luận trả lời
GV: Hãy nêu những điều kiện để sản xuất rau an toàn? HS: Thảo luận trả lời
c) Phân bón phải qua chế biến
Phân chuồng phải ủ hoai, phân hoá học phải bón lợng vừa phải. Nghiêm cấm sử dụng nớc phân tơi tới cho rau
d) Phòng trừ sâu, bệnh hại trên rau theo quy trình phòng trừ dịch hại tổng hợp
- Biện pháp sinh học: sử dụng các loại thiên địch, chế phẩm sinh học phòng trừ sâu, bệnh
- Biện pháp canh tác: Làm đất đúng kĩ thuật, chọn cây trồng chống chịu sâu, bệnh, bón phân cân đối, luân canh, xen canh, vệ sinh đồng ruộng trồng rau
- Biện pháp thủ công: Tìm sâu, trứng, nhộng, vết bệnh trên rau - Biện pháp hoá học: Sử dụng khi sâu bệnh pháp triển mạnh, dùng thuốc đúng liều lợng, nồng độ, phun đúng lúc, đúng cách, đúng loại thuốc, chú ý an toàn khi làm việc với thuốc
IV. Củng cố: ở địa phơng em có trồng các loại rau nào? Mô hình trồng nh thế đã đảm bảo là rau an toàn cha? Tại sao?
V. NHắc nhở: Chuẩn bị cho bài thực hành “Trồng rau”
Tiết:78,79,80 - Bài 33 Thực hành: Trồng rau
I. Mục tiêu
- Làm đúng các thao tác kĩ thuật trồng rau từ khâu làm đất đến trồng rau
- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II. Chuẩn bị
- Đất trồng (vờn trồng)
- Phân bón tính cho 1ha: phân chuồng hoai: 25 – 30 tấn; N nguyên chất: 120 – 140kg; P2O5: 60 – 90kg; K2O: 90 – 150kg
- Cây rau giống
- Cuốc, xẻng, vồ, dầm, thùng tới, gáo tới III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh nh các giống rau
3. Trọng tâm : Hoàn thiện đựoc một sản phẩm là một luống rau đảm bào đúng kĩ thuật 4. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Quy trình trồng rau tiến hành qua mấy
Đất để trồng rau đợc làm nh thế nào?
Hãy nói cách chuẩn bị phân bón lót để trồng rau phải làm nh thế nào?
Kích thớc hố, mật độ trồng rau nh thế nào?
Cây rau đợc dùng làm cây giống phải lựa chọn nh thế nào?
Hãy nói cách trồng rau?
Trình bày tới nớc cho cây rau sau khi trồng?
Các nhóm theo phân công vị trí thực hành làm thực hành
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện quy trình để tiến hành.
* Bớc 1. Làm đất.
Làm đất yêu cầu phải tơi, xốp, sạch cỏ, tiêu diệt các mầm bệnh, sâu trong đất - Các bớc làm đất: + Làm vỡ đất: cuốc lật lớp đất để tách, lật đất thành tảng, cục to + Làm nhỏ đất: Dùng cuốc, vồ để cắt, đập làm đất vỡ vụn, tơi, xốp đạt kích thớc 2 – 3cm, tránh đập quá nhỏ
+ San bằng mặt đất: san lấp từ chỗ cao xuống chỗ thấp sao cho mặ đất bằng phẳng
+ Lên luống: rộng 1,2m; cao 18 – 20cm; rộng rãnh 20 – 25cm
- Chiều dài luống tuỳ địa thế, tối đa không quá 20m
* Bớc 2. Chuẩn bị phân bón lót.
Trộn đều số phân đã chuẩn bị căn cứ vào diện tích đất: 100% phân chuồng + 100% phân lân + 30% phân Kali để bón lót
* Bớc 3. Bổ hốc, bón phân lót.
- Dùng cuốc bổ hốc kích thớc: hàng cách hàng 60cm, cây cách cây 40cm, hố sâu 15 – 20cm - Dùng phân đã chuẩn bị trên chia đều cho các luồng, hốc rồi phủ một lớp đất mỏng
* Bớc 4. Kiểm tra cây giống
- Kiểm tra cây giống phải đạt tiêu chuẩn: cây, lá cắng cáp, rế phát triển, không già, không non quá
- Loại bỏ cây héo, úa có sâu bệnh
- Rễ quá dài thì cắt bớt, khi trồng rễ không bị xoắn, cuốn.
* Bớc 5. Trồngcây
Dùng dầm moi một lỗ nhó giữa hốc, đặt cây giống vào lỗ, đặt cây đứng thẳng, dùng tay nén đất chặt lại
* Bớc 6. Tới nớc
- Tới bằng gáo 1- 2 lần/ngày tuỳ thời tiết - Tới đẫm nớc, tới cách gốc 7 – 10cm
Sau khi trồng xong vét lại luống, vệ sinh đồng ruộng
** Học sinh theo sự phân công làm thực hành. IV. Củng cố
- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo - Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình trồng rau
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài thực hành “Chăm bón rau sau trồng”
Ngày soạn :
Tiết:81, 82,83 - Bài 34 Thực hành: Chăm sóc rau sau trồng
I. Mục tiêu
- Làm đúng các thao tác kĩ thuật trong quy trình chăm bón cây rau sau trồng
- Nghêm túc, cẩn thận trong thực hành, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trờng II. Chuẩn bị
- Vờn trồng rau (đã có rau)
- Phân bón tính cho 1ha: N nguyên chất: 120 – 140kg; P2O5: 60 – 90kg; K2O: 60 – 100kg - Cuốc, xẻng, vồ, dầm, thùng tới, gáo tới
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài thực hành
3. Trọng tâm : Bón lót phân cho 1 luống rau đúng kĩ thuật
4. Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trò
Quy trình chăm sóc sau khi trồng tiến hành qua mấy giai đoạn?
Khi tới nớc cho rau phải làm nh thế nào?
Vun gốc cho rau làm nh thế nào?
Lợng phân bón cho rau vào thời kì thờng xanh đến trải lá là bao nhiêu?
- Các nhóm cử đại diện trình bày quy trình tiến hành thí nghiệm.
- Các nhóm khác nghe và bổ sung cho hoàn thiện quy trình để tiến hành.
* Bớc 1. Tới nớc.
- Nguồn nớc tới phải sạch
- Tới đúng phơng pháp, cung cấp đủ nớc cho cây theo từng thời kì
+ Thời kì từ trồng đến hồi xanh: tới nớc bằng gáo, tới cách gốc 7 – 10cm, tới 1 – 2 lần/ngày + Thời kì hồi xanh đến thu hoạch: có 2 cách tới * Tới rãnh: tháo nớc vào ngập rãnh, cho nớc ngấm qua mép luống
* Tới bằng ô doa, tới đều mặt luống, tới đẫm trên lá
* Bớc 2. Vun xới.
- Thời kì sau trồng đến hồi xanh: Sau trồng 10 – 15 ngày dùng dầm xới đất, làm cỏ quanh gốc - Thời kì hồi xanh đến thu hoạch: Dùng cuốc, dầm xới đất, xới nông và thu hẹp diện tích xới. Vun nhẹ đất vào gốc.
* Bớc 3. Bón phân thúc.
Bón đúng thời kì, bón đủ, đúng loại phân, đúng phơng pháp.
- Thời kì hồi xanh đến trải lá: Chủ yếu bón N. Lợng bón Ure 1 – 2kg/sao (1 sào = 360m2) Có hai cách bón:
Có thể bón thúc cho rau bằng những cách nào?
Các nhóm theo phân công vị trí thực hành làm thực hành
+ Bón khô: Phân phỗi đều phân cho diện tích bón. Bón đạm khô vào gốc bằng cách đào hốc sâu 5cm, cách gốc rau 10cm
+ Hoà phân vào nớc để tới: Nồng độ 1 – 2%. Thời kì này bón 2 – 3 lần.
- Thời kì trải lã đến thu hoạch: Chủ yếu bón bằng cách tới. Lợng phân cho 1 sào 2 – 3kg đạm, 2 – 3kg Kali pha loãng với nồng độ 1 – 2%. Sau khi bín xong tiến hành tới nớc rửa lá. * Nếu rau bị sâu, bệnh cần chú ý sử dụng cá biện pháp phòng trừ sâu, bệnh cho rau
** Học sinh theo sự phân công làm thực hành. IV. Củng cố
- Các nhóm tự kiểm tra các sản phẩm của nhau kiểm tra chéo
- Giáo viên đánh giá giờ học theo các bớc quy trình bón phân cho rau
- Nhắc nhở các em chuẩn bị cho bài “Chất điều hoà sinh trởng, chế phẩm sinh học và ứng dụng của chúng”
Ngày soạn
Tiết: 84 ôn tập
I. Mục tiêu
- Hệ thống những kiến thức đã học trong chơng trình môn học nghề làm vờn - Biết và nắm vững các kiến thức của từng chơng
- Phát hiện những kiến thức con yếu kém của học sinh để bổ sung trong quá trình học tập - Thực hành lại những kỷ năng thao tác còn cha đạt yêu cầu, một số kỷ năng khó trong các bài thực hành
II. Chuẩn bị
- HS đọc kỹ mục tiêu chơng trình môn học trong SGK, làm cơ sở cho việc ôn tập - Đọc kỹ sơ đồ hệ thống kiến thức môn học và trọng tâm của từng chơng
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7
1/Hoạt động1 Hệ thống các kiến thức đã học
2/Hoạt động2 Thảo luận để rút ra những trọng tâm kiến thức đã học qua từng chơng 3/ Về nhà: Ôn tập những kiến thức đã ôn để giờ sau kiểm tra 1tiết
Ngày 14 tháng 3 năm 2011
Ngày soạn
Tiết: 85 kiểm tra 1 tiết
A/ MụC TIÊU:
-Hệ thống 1 phần nội dung đã học, vận dụng các nội dung đã học vào giảI quyết các vấn đề trong trồng trọt
-Rèn luyện 1 số kỷ năng cơ bản nh phân tích, so sánh, kháI quát… B/ THIếT Bị
Đề kiểm tra C/ TIếN TRìNH:
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7
2. Nội dung đề
Câu1 Muốn trồng rau sach theo em phải cần có những điều kiện gì?
Câu2 Trong kỷ thuật uốn cây bằng dây kẽm để tạo hình cho cây cảnh, theo em cần đảm bảo những điều kiện gì?
Câu3 Nêu nội dung kỷ thuật trồng cây trong chậu? 3. Hớng dẫn chấm
Câu 1(2đ) (Mỗi ý nêu đúng, đủ đợc 0,5đ) Nêu đợc 4 điều kiện:
Đất sạch;
Phân bón phải qua chế biến; Nớc tới sạch;
Phòng trừ sâu bệnh hại theo quy trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng Câu 2 (2đ) - Khi quấn dây không quá lỏng, không quá chặt, quấn từ gốc ra cành, từ dới lên trên
- Tuỳ loại cây mà tiến hành quấn dây vào thời điểm cụ thể - Tránh quấn dây khi cây non, mới thay chậu, thay đất
- Quấn dây vào lúc trời râm mát, khi vừa tới nớc, khi trời ma, trời hạn lâu ngày
- Chọn kích thớc dây phù hợp với cách uốn cây: dây đờng kính 5mm, 3mm, 1,5mm, 1mm.
Câu 3 (5đ)
* Tới nớc cho cây cảnh - 1đ * Bón phân cho cây cảnh- 1,5đ
* Thay chậu và đất cho cây cảnh- 1,5đ * Phòng trừ sâu, bệnh- 1đ
4. Củng cố: Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra của học sinh : Thái độ, ý thức. 5, VN: Nghiên cứu trớc C4
Ngày soạn:
Chơng IV : ứng dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học
Tiết: 86,87 - Bài 35 Chất điều hoà sinh trởng, chế phẩm sinh học và
ứng dụng của chúng
I Mục tiêu
- Nói đợc đặc điểm, tác dụng của chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học - Nói đợc kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học
II. Đồ dùng dạy học
Sách giáo khoa, một số chất điầu hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học hiện có bán trên thị trờng
III. Hoạt động dạy học
1.ổn định tổ chức
Buổi Ngày dạy Lớp sĩ số Tên học sinh vắng
11A511A6 11A6 11A7
2. Kiểm tra bài cũ: Bài đầu chơng không kiểm tra. 3. Trọng tâm
- Tác dụng của chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học - Kĩ thuật sử dụng chất điều hoà sinh trởng và chế phẩm sinh học
4. Bài mới
Hoạt động của GV - HS Nội dung
GV: Thế nào là chất điều hoà sinh trởng, chất điều hoà sinh trởng có đặc điểm gì? có thể phân loại thành mấy nhóm chất? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa trả lời.
GV: Hãy nói vai trò của các chất điều hoà sinh trởng? HS: Nghiên cứu sách giáo khoa kết hợp với thảo luận nhóm trả lời.