của nhật sau chiến tranh
*Đối nội :
(Khơng dạy)
*Đối ngoại :
- Năm 1951 kí hiệp ớc an ninh Mĩ- Nhật, Nhật lệ thuộc vào Mĩ
- Thực hiện chính sách đối ngoại mềm mỏng về chính trị, tập trung phát triển kinh tế.
chính sách quan hệ ngoại giao nh thế nào? ví dụ?
Sơ kết: Mặc dù bị thiệt hại nặng nề sau
chiến tranh, song Nhật đã vơn lên nhanh chĩng về kinh tế. Cĩ những bớc phát triển “thần kỳ” đứng hàng thứ hai trên thế giới. Trở thành một trong ba trung tâm kinh tế tài chính thế giới. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật sau chiến tranh đã cĩ sự thay đổi lớn.
-> Nhật viện trợ ODA cho Việt Nam lớn nhất – là nớc đầu t lớn vào Việt Nam.
IV. Củng cố :
- Gv hệ thống lại nội dung bài học
- YC HS nhắc lại một số vấn đề cơ bản của bài
V. Hớng dẫn về nhà
- Học bài cũ
- Đọc trớc nội dung bài 10
Nhận xột của Ban giỏm hiệu Ký duyệt của Tổ trưởng
***************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 12 Bài 10–
Các nớc tây âu A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Những nét khái quát nhất của các nớc Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới đến nay.
- Xu thế liên kết giữa các nớc trong khu vực đang phát triển trên thế giới Tây Âu là các nớc đang thực hiện xu thế này
* Kỹ năng:
- Rèn luyện phơng pháp t duy tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh giá các sự kiện và kỹ năng sử dụng bản đồ.
* Thái độ:
- Qua nội dung kiến thức của bài, học sinh cần nhận thấy mối quan hệ nguyên nhân dẫn đến sự liên kết khu vực ở Tây Âu
- Mối quan hệ giữa Mĩ và Việt Nam dần đợc thiết lập phát triển, sự kiện mở đầu cho mối quan hệ ngoại giao, từ 1995 hai bên ký kết hiệp định khung mở ra những triển vọng hợp tác, phát triển.
B. Chuẩn bị.
- GV: + Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan + Lợc đồ liên minh Châu Âu
- HS: Học bài cũ, Đọc và tìm hiểu bài mới theo hệ thống câu hỏi sgk
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
*Câu hỏi : Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển thần kỳ, của kinh tế Nhật từ những năm 60 của thế Kỷ XX trở đi ?
*Trả lời : - Đợc thừa hởng thành quả KHKT thế giới - Ngời Nhật cĩ truyền thống lao động tự cờng - ít chi phí cho chiến tranh
- Mở rộng thị trờng, cĩ cải cách dân chủ
III. Bài mới
Tiết trớc chúng ta đã nghiên cứu về các nớc Đơng Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai cho đến nay. Để giúp các em thấy rõ tình hình các nớc Tây Âu sau chiến tranh đã phát triển về kinh tế, ổn định dần về chính trị, hình thành sự liên kết khu vực ra sao? Để tìm hiểu điều đĩ bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Treo lợc đồ Châu Âu (sgk),chỉ rõ vị trí các nớc Tây Âu, đây là một trong hai khu vực lớn ở Châu Âu cĩ nền văn hố lâu đời là cái nơi của cách mạng cơng nghiệp, là các nớc cĩ nền kinh tế phát triển
Trong chiến tranh thế giới thứ hai tình hình các nớc Tây Âu diễn biến ra sao ? Trừ nớc Anh khơng bị phát xít chiếm đĩng (Thuỵ Sĩ) nhng cũng bị tàn phá. Tây âu là một khái niệm đợc sử dụng sau chiến tranh…(sgk)
Em hãy cho biết những thiệt hại của các nớc Tây Âu trong chiến tranh thế giới thứ hai ?
Kinh tế, cơng nơng nghiệp bị suy giảm do chiến tranh : nợ Mĩ trong việc mua vũ khí 41.751 USD, riêng Anh nợ 2,4 tỉ, Pháp 1,6 tỉ
Sau chiến tranh để khơi phục kinh tế các nớc Tây âu đã cĩ biện pháp gì ? Vì lúc đĩ Mác-san làm ngoại trởng đã đề ra chính sách này. Mĩ đã viện trợ cho các nớc từ 1984 – 1951 với tổng số tiền là 17 tỉ USD
Sự viện trợ này cĩ tác động nh thế nào tới các nớc Tây Âu ? quan hệ của mĩ với Tây Âu nh thế nào ?
Vì sao Tây âu lại bị lệ thuộc vào Mĩ ? Với kế hoạch Mác-san, các nớc Tây âu phải tuân theo những điều kiện của Mĩ, giai cấp t sản các nớc phải thu hẹp quyền tự do dân chủ của nhân dân, xố bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào cơng nhân
Sau khi củng cố thế lực giai cấp T sản ở các nớc Tây âu đã làm gì ?
Ngừng quốc hữu hố các xí nghiệp t bản và trả lại những xí nghiệp đã quốc hữu hố cho các chủ cũ, giảm trợ cấp phúc lợi xã hội, ngăn cản các phong trào cơng nhân và dân chủ
Các nớc Tây âu đã cĩ chính sách đối
I/Tình hình chung
-Trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) nhiều nớc Tây Âu bị phát xít chiếm đĩng và bị tàn phá nặng nề
-> Năm 1944 CN giảm 38%, nơng nghiệp : 60% so với trớc chiến tranh. ở I-ta-li-a sản xuất CN giảm 30%, nơng nghiệp chỉ đảm bảo 1/3 nhu cầu lơng thực trong nớc…
-1948, 16 nớc Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ theo kế hoạch phục hng Châu Âu (Kế hoạch Mác-san)
- Kinh tế Tây Âu đợc phục hồi nhng lệ thuộc Mĩ
-> để nhận đợc sự viện trợ, các nớc Tây âu phải tuân theo những điều kiện do Mĩ đặt ra nh khơng đợc tiến hành quốc hữu hố các xí nghiẹp, hạ thuế quan đối với hàng hố Mĩ nhập vào, gạt bỏ những ngời cộng sản ra khỏi chính phủ nh ở Pháp, I-ta-li-a
->Tìm cách thu hẹp quyền tự do dân chủ, xố bỏ các cải cách tiến bộ đã thực hiện trớc đây.
ngoại nh thế nào ?
Nêu các sự kiện cụ thể về chính sách đối ngoại của Tây Âu?
Cho học sinh rõ một số ví dụ trong đĩ cĩ Việt Nam:sau cách mạng tháng 8/1945 (9/1945 Pháp quay trở lại xâm lợc)
Sự xâm lợc trở lại của thực dân thu đợc kết quả gì ?
ở Việt Nam thực sân Pháp đã thất bại trong cuộc chiến tranh xâm lợc 7/5/1945
Trong thời kỳ “Chiến tranh lạnh” các nớc Tây Âu đã làm gì ?
Mục đích của việc gia nhập NATO ? Tình hình châu âu trở nên căng thẳng vì các nớc đều chạy đua vũ trang và thiết lập nhiều căn cứ quân sự.
ở nớc Đức tình hình cĩ gì khác với các nớc Tây âu ?
Cho học sinh rõ sau chiến tranh Đức bị chia thành 4 khu vực dới quyền kiểm sốt của Anh-Pháp-Mĩ -LX trong sự đối đầu 2 phe CNXH và CNTB đã chia Đức thành 2 nớc. Trong sự đối đầu gay gắt giữa hai nớc Liên Xơ và Mĩ, các khu vực chiếm đĩng của Anh, Pháp, Mĩ đã hợp nhất lại và thành lập nhà n- ớc Cộng hồ Liên bang Đức …(sgk) Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX tình hình kinh tế nớc Đức nh thế nào ? Chỉ sau Mĩ và Nhật Bản
Nêu tình hình nớc Đức hiện nay ? Giải thích thêm về sự hợp nhất hai nớc Đức thành 1 nớc
Sau chiến tranh từ 1950 trở đi tình hình Tây âu nh thế nào ?
Bối cảnh nào dẫn đến xu hớng liên kết khu vực giữa các nớc Tây âu ? Sự liên kết kinh tế trong khu vực để hỗ trợ nhau cùng phát triển và từng bớc thốt khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ
Sự liên kết đĩ diễn ra nh thế nào ? Mở đầu : là cộng đồng than, thép Châu Âu (4/1951) gồm 6 nớc : Pháp, đức, I- ta-li-a, Bỉ, Hà La và Lúc-xăm-bua, cộng đồng năng lợng nguyên tử (3/1957), cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC)
Em hãy quan sát hình 21 và lên bảng xác định vị trí 6 nớc đấu tiên của EU ? Giới thiệu hình 21 theo t liệu
Mục tiêu của cộng đồng kinh tế Châu Âu là gì ?
Phân tích cho học sinh theo t liệu sgk
-Đối ngoại: Khơi phục lại địa vị thống trị ở các nớc thuộc địa trớc đây
->Hà Lan xâm lợc trở lại In-đơ-nê-xi-a (11/1945), Pháp trở lại Đơng Dơng (9/1945), Anh trở lại Mã Lai (9/1945) - Đã bị thất bại -> phải cơng nhận quyền độc lập của các dân tộc ở những nớc này
-4/1949 gia nhập khối quân sự Bắc Đại Tây Dơng (NATO) -> chống lại Liên Xơ và các nớc XHCN Đơng âu
*Nớc Đức : bị chia thành hai nớc -Cộng hồ liên bang Đức (9/1949) -Cộng hồ dân chủ Đức (10/1049)
-Từ những năm 60 – 70 kinh tế vơn lên hàng thứ 3 thế giới.
-3/10/1990 nớc Đức thống nhất là một quốc gia cĩ nền kinh tế quân sự mạnh ở Tây Âu.
II/Sự liên kết khu vực
-Sau chiến tranh các nớc Tây Âu cĩ xu hớng liên kết kinh tế giữa các nớc trong khu vực.
->Sau khi khơi phục kinh tế, từ năm 50 các nớc Tây âu cĩ sự liên kết kinh tế trong khu vực
+4/1951: Cộng đồng than, thép Châu Âu
+ 3/1957: Cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu âu-> Cộng đồng kinh tế Châu âu
Nguyên nhân nào đa đến sự hình thành những liên kết về kinh tế nh trên ? Phân tích 2 nguyên nhân cơ bản nh t liệu chữ nhỏ sgk
Tại hội nghị Ma-a-xtơ-rích đánh dấu sự liên kết nh thế nào ?
Tháng 7/1967 ba cộng đồng : Cộng đồng than, thép Châu Âu, Cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu âu, Cộng đồng kinh tế Châu âu sát nhập với nhau thành cộng đồng Châu âu (EC) Hội nghị Ma-a-xtơ-rích đã thơng qua những nghị quyết nào ?
Cĩ một đồng tiền chung duy nhất ->1.1.1999 phát hành đồng tiền chung Châu Âu (EURO), mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới một nhà nớc chung châu âu Hiện nay cộng đồng Châu Âu cĩ quyết định gì ?
Hiện nay là một liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới, cĩ tổ chức chặt chẽ nhất và trở thành một trong ba trung tâm kinh tế thế giới, năm 1999 số nớc thành viên của EU là cĩ 15 nớc đến tháng 5/2004 gồm 25 nớc
Giải thích cho học sinh mối quan hệ của Việt Nam với EU.
Sơ kết : tình hình kinh tế, chính sách đối ngoại của các nớc Tây Âu, các nớc đã liên kết với nhau trong tổ chức EU, hiện nay cĩ 25 thành viên
-> Học sinh lên bảng xác định vị trí ->Mục tiêu: hình thành thị trờng chung, xố bỏ hàng rào thuế quan, tự do lu thơng và buơn bán
->nguyên nhân : 6 nớc đều cĩ chung một nền văn minh, cĩ nền kinh tế khơng cách biệt nhau lắm....
-7/1967 cộng đồng Châu Âu ra đời (EC)
-12/1991 Hội nghị Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) đánh dấu liên kết quốc tế Châu Âu -> Xây dựng một thị trờng nội địa châu âu với một liên minh kinh tế và tiền tệ châu âu, xây dựng một liên minh chính trị...
-Cộng đồng Châu Âu hiện nay mang tên: Liên minh Châu Âu (EU)-> là một liên minh kinh tế – chính trị lớn nhất thế giới.
IV. Củng cố :
- GV hệ thống lại nội dung bài học
*Bài tập : điền thời gian cho đúng với sự kiện :
STT Sự kiện Thời gian
1 Cộng đồng gang thép Châu Âu 2 Cộng đồng kinh tế Châu Âu 3 Cộng đồng Châu Âu
4 Liên minh Châu Âu
V. Hớng dẫn về nhà
-Học bài theo nội dung đã ghi -Trả lời theo câu hỏi cuối bài sgk -Đọc và trả lời câu hỏi bài 11.
***************************************************
Ngày soạn: Ngày giảng:
Chơng IV
Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay Tiết 13 Bài 11–
Trật tự thế giới mới
sau chiến tranh thế giới thứ hai A. Mục tiêu.
* Kiến thức:
- Sự hình thành thế giới “Trật tự hai cực’ sau chiến tranh thế giới thứ hai, hệ quả của nĩ nh sự ra đời Liên hiệp quốc.
- Diễn biến của chiến tranh lạnh, sự đối đầu giữ hai phe
- Tình hình thế giới từ sau chiến tranh lạnh, xu thế phát triển hiện nay của thế giới
* Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, sử dụng bản đồ. Rèn luyện phơng pháp khái quát, phân tích tổng hợp
* Thái độ:
- Giúp học sinh thấy khái quát tồn cảnh thế giới trong nửa sau thế kỷ XX với những diễn biến phức tạp và đấu tranh gay gắt vì mục tiêu hồ bình thế giới, độc lập dân tộc, hợp tác phát triển
B. Chuẩn bị.
- GV : + Soạn giáo án, tham khảo t liệu lịch sử liên quan + Bản đồ thế giới, tranh ảnh liên quan
- HS : Học bài cũ, Đọc và tìm hiểu bài mới theo hệ thống câu hỏi sgk B/phần thể hiện trên lớp
C. Tiến trình lên lớp.
I. ổn định tổ chức:
Thứ Ngày dạy Lớp Sĩ số Ghi chú
II. Kiểm tra:
*Câu hỏi : Vì sao các nớc Tây âu lại cĩ xu hớng liên kết ? *Trả lời :
- Mục tiêu hình thành thị trờng chung, xố bỏ hàng rào thuế quan, tự do lu thơng buơn bán, muốn thốt khỏi sự lệ thuộc Mĩ
III. Bài mới
Sau chiến tranh thế giới thứ hai một trật tự thế giới mới hình thành. Trật tự I-an-ta do hai cờng quốc Liên Xơ và Mĩ đứng đầu mỗi cực, trật tự này đợc hình thành trong bối cảnh lịch sử nào? Hội nghị I-an-ta đã quyết định những vấn đề gì ? diễn biến chiến tranh lạnh và tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh ra sao ? Để tìm hiểu điều đĩ bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động của thầy và trị Nội dung
Đầu năm 1945 hồn cảnh thế giới cĩ gì đặc biệt ?
Nhiều tranh chấp, mâu thuẫn trong nội bộ phe đồng minh chống phát xít. Nhanh chĩng kết thúc chiến tranh ở Châu âu và châu á.Tổ chức phân chia ảnh hởng khu vực và thế giới sau chiến tranh
Trớc tình hình đĩ sự kiện chính trị nào đã diễn ra ?
Cho học sinh theo dõi tranh hình 22 sgk.