III. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn :
C.BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI BẢNG GHI BẢNG
-GV giữ lại hình vẽ của bài cũ
?Đường thẳng a có là tiếp tuyến của đường tròn (o) không ? Tại sao? HS: Có –theo dấu hiệu nhận biếtthứ 2(định lí)
?Hãy nêu dấu hiệu nhận biết 1 đường
I.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn: Định lí 1(sgk) ; ( ) C a C O a OC ∈ ∈ ⇒ ⊥
a là tiếp tuyến của (O) C
thẳng là 1 tiếp tuyến của đường tròn. HS đọc định lí tr.110.sgk
?Hãy thực hiện ?.1
-C1:Sử dụng định lí dấu hiệu nhận biết 1 đường thẳng là 1 tiếp tuyến của đường tròn.
-C2:Sử dụng định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn(Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn ⇔d=R)
_GV yêu cầu h/s đọc đề và thực hiện bước phân tích.
Giả sử qua A ta đã dựng được 2 tiếp tuyến AB,AC của (O)
?AB,AC là tiếp tuyến của (O) ta suy ra
được điều gì?Tại sao?
HS: AB OB⊥ tại BvàAC⊥OCtại C(tính
chất của tiếp tuyến)
Các tam giác ABO và ACO có OA là cạnh huyền .Vậy làm thế nào để xác định B,C?
HS :B,C cách trung điểm M của AO một khoảng bằng 2
AO
?Suy ra B,C nằm trên đường nào.
HS: , ( ; 2 )
OA
B C∈ O
?Nêu cách dựng tiếp tuyến AB,AC.
HS;Tình bày như ở nội dung ghi bảng.
?Để chứng minh AB,AC là tiếp tuyến
của (O) ta chứng minh điều gì. HS: AB⊥OBtại B và AC⊥OCtại C.
?Làm th nào để chứng minh.
HS:Sử dụng tính chất trung tuyến của tam giác vuông.
?1Giải : Giải : C1 :Ta có : BC⊥AH tại ( ; ) H∈ A AH
Vậy BC là tiếp tuyến của(A;AH)
C2:Ta có AH=R
Vậy BC là tiếp tuyến của (A;AH)
II.Áp dụng: Bài toán (sgk) Giải : * Cách dựng : -Dựng M là trung điểm của OA -Dựng (m M ;MO) cắt (O) tại BC
_Dựng các đường thẳng AB,AC ta được các tiếp tuyến cần dựng
*Chứng minh :
Ta có MB=CM=1/2AO
Do đó :các tam giác ABO và ACO vuông tại B và C
Suy ra: AB OB⊥ tại B AC⊥OCtại C
Vậy :AB,Aclà tiếp tuyến của (O)
D.Luyện tập củng cố : Bài tập 21/tr 111.sgk:HS đọc đề vẽ hình ghi gt, kl C A B H M C A B O
*.Hướng dẫn:
?Để chứng minh :AC là tiếp tuyến của (B;BA) ta chứng minh điều gì.
HS:AC⊥BA tại A
?Để c/m:AC⊥BA tại A ta chứng minh điều gì. HS : tam giác ABC vuông tại A.
? Căn cứ vào đâu để chứng minh tam giác ABC vuông tại A. .
HS : Định lí đảo của định lí pitago : 2 2 2
3 +4 = ⇒ ∆5 ABCvuông tại A
Bài tập 23/111.sgk :-Hãy giải thích :
+Chiều quay của đường tròn tâm A và đường tròn tâm C cùng chiều với chièu quay của kim đồng hồ.
E .Hướng dẫn học ở nhà :
-Học thuộc bài ,xem kĩ các bài tập đã giải. -Làm bài tập 24,25.sgk
Tuần 14. Tiết 27