Đáp án và biểu điểm: Bài 1:( 2điểm)

Một phần của tài liệu Giao an hinh 2011-2012 (Trang 46 - 48)

thứ 3) 25 9 x 10 8 y x

Bài 2:(3điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A -Vẽ hình và thiết lập các hệ thức tính tỉ

số lượng giác của góc B. Từ đó suy ra các hệ thức tính tỉ số lượng giác của góc C.

Bài 3: (2điểm )Dựng góc nhọn α biết tgα = 4 5

Bài 4: (3điểm )Cho tam giác DEF có EF =7cm; µD = 400;µF= 580.- Kẻ đường cao EI của tam giác đó .

Hãy tính (Kết quả lầm tròn đến chữ số thập phân thứ 3): a) Đường cao EI

b) Cạnh EF

II. Đáp án và biểu điểm :Bài 1:( 2điểm) Bài 1:( 2điểm) a) x 2 = 9 .25 ⇒ =x 9.25 3.5 15= = b) 2 64 8 .10 6, 4 10 x x = ⇒ = = 2 ( 10) 6, 4.(6, 4 10) 10, 245 y =x x+ ⇒ =y + = Bài 2:(3điểm ) - Sin B = AC BC ;cosB = AB BC ;tg B = AC AB ;cotg B = AB AC - Do BCµ là 2 góc phụ nhau -Nên : sinC = cos B =

ABBC ;cos C = sinB = BC ;cos C = sinB = AC BC ;tg C = cotg B = AB AC ; cotg C =tg B = AC AB

Bài 3: (2điểm ) Dựng ∆ABC với µA=900; AB = 5cm; AC = 4cm Khi đó ·ABC=α là góc nhọn cần dựng vì 4 5 AC tg AB α = =

Bài4: (3đ) a). EI = ED. SinD =7.Sin 400 =4,5 cm

b). 0 0 4,5 5,306( ) sin 58 sin 58 EI EF = = ≈ cm B C A 5 4 α B C A 400 580 F I D E

C. Nhận xét và đánh giá giờ kiểm tra

d. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập đường tròn ngoại tiếp tam giác - Phép đối xứng trục , đối xứng tâm.

- Chuẩn bị compa và một số tấm bìa hình tròn..

Tuần10. Tiết 20:

CHƯƠNG II ĐƯỜNG TRÒN ĐƯỜNG TRÒN

§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN .

TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒNI .Mục tiêu : I .Mục tiêu :

1.Kiến thức:-Học sinh nắm đượ định nghĩa đường tròn ,các cách xác định một đường

tròn ,đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn . HS nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng ,có trục đối xứng

2.Kĩ năng:HS biết dựng đường tròn qua 3 điểm không thẳng hàng ,biết chứng minh

một điểm nằm trên,nằm bên tronng ,nằm bên ngoài đường tròn.

HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của 1 vật hình tròn , nhạn biết các biển giao thông , hình tròn có tâm đối xứng ,trục đối xứng

3.Thái độ: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập. II . Chuẩn bị :

GV :Một tấm biaf hình tròn thước thẳng ,com fa ,bảng phụ ghi sẵn 1 số nội dung của bài học .

HS : Thước thẳng com pa và 1c tấm bìa hình tròn

III Hoạt động dạy học :A tổ chức lớp . A tổ chức lớp .

B giới thiệu 4 chủ đè chính của chương .

-Chủ đề 1:Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn . -Chủ đề 2:Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.

-Chủ đề 4:Quan hệ giữa đường tròn và tam giác .

C. Bài mới :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HỌC SINH SINH

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT GHI BẢNG GHI BẢNG

-GV yêu cầu hs vẽ đường tròn tâm O bán kính R.

- Nêu định nghĩa đường tròn.?

Hs: phát biểu được định nghĩa đường

tròn như SGK .tr.97

-GV treo bảng phụ giới thiệu 3 vị trí tương đối của điểm M đối với (O;R)?Em hãy cho biết các hệ thức liên hệ giữa độ dài OM và bán kính R của (O) trong từng trường hợp

a)OM>R ;b)OM = R ;OM<R -GV treo bảng phụ vẻ hình 53

- Để so sánh OKHˆ và OHKˆ ta so sánh hai đoạn thẳng nào ? vì sao?

Hs:OH và OK theo quan hệ giữa cạnh và

góc trong tam giác .

- Làm thế nào để so sánh OH và OK.?

Hs:so sánh OH và OK với bán kính R

của (O)

-OH>R(Do điểm H nằm ngoài (O;R) -OK<R (Do điểm K nằm trong (O;R) _OH>OK ⇒ OKHˆ > OHKˆ

- Một đường tròn được xác định khi biết những yếu tố nào?

Hs: Tâm và bán kính .

-Một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn

GV cho hs thực hiện ?.2

a) Hãy vẽ một đường tròn qua 2 điểm A và B? I .Nhắc lại về đường tròn : (sgk) -Kí hiệu :( O;R ) hoặc (O) a)Điểm M nằm ngoài (O;R) ⇔OM>R

b) Điểm M nằm trên (O;R) ⇔OM=R c) Điểm M nằmbên trong (o;R) ⇔OM<R Giải : Ta có :OH>R(doH nằm ngoài (o;R) OK<R( do K nằm trong (o;R) ⇒ OH>OK

Vậy: OKHˆ >OHKˆ (theo định lý về góc và cạnh đối diện trong tam giác )

Một phần của tài liệu Giao an hinh 2011-2012 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w