Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực hiện phát triển CTNT?

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS THPT (Trang 77 - 82)

- Quan hệ giữa cán bộ quản lí và GV gần gũi, gắn bó và chia sẻ.

4. Thầy/cô hãy chia sẻ kinh nghiệm bản thân khi thực hiện phát triển CTNT?

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Mục tiêu của phát triển chương trình nhà trường:

Khắc phục hạn chế của CT, SGK hiện hành, nâng

cao chất lượng DH, hoạt động GD ở các trường PT.

Củng cố cơ chế phối hợp và tăng cường vai trò của

các trường SP, trường PT trong các hoạt động phát triển CTNT phổ thông.

Bồi dưỡng năng lực NCKH, phát triển CTNT cho

79

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Các nguyên tắc của phát triển CTNT:

Nâng cao kết quả thực hiện mục tiêu GD của

chương trình GDPT do Bộ GD và ĐT ban hành.

Đảm bảo tính logic của mạch KT và tính thống

nhất giữa các môn học và các hoạt động GD.

Đảm bảo tổng thời lượng của các môn học và các

hoạt động GD trong mỗi năm học.

Đảm bảo tính khả thi.

Phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan quản lí GD,

Hoạt động 1: Phát triển chương trình nhà trường

Các hoạt động:

Điều chỉnh cấu trúc nội dung DH trong chương

trình hiện hành và xây dựng kế hoạch GD mới ở từng môn học, hoạt động GD và của nhà trường

Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức giáo

dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Đổi mới quản lí hoạt động dạy học, giáo dục nhằm

81

Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Mục tiêu:

Hiểu được sự cần thiết phải lập kế hoạch để phát

triển CTNT;

Có một số kĩ năng lập kế hoạch để phát triển

CTNT: xác định mục tiêu, nội dung giáo dục lập kế hoạch để phát triển CTNT.

Có một số kinh nghiệm về lập kế hoạch để phát

Hoạt động 2: Lập kế hoạch giáo dục phát triển CTNT

Thảo luận các câu hỏi sau:

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn cấp THCS THPT (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(139 trang)