THựC HàNH NGOàI TRờI I Mục tiờu:

Một phần của tài liệu Hình học 6 HK I (Chuẩn) (Trang 59 - 67)

III. Tiến trỡnh bài dạy: 1.Kiểm tra bài cũ:

THựC HàNH NGOàI TRờI I Mục tiờu:

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: - HS hiểu cấu tạo của giỏc kế.

2. Kỹ năng: - Biết cỏch sử dụng giỏc kế để đo gúc trờn mặt đất.

3. Thỏi độ: - Giỏo dục ý thức tập thể, kỷ luật và biết thực hiện những quy định về kỹ thuật thực hành cho HS.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1.Giỏo viờn: - 1 b? th?c hành m?u g?m: 1 giỏc kế, 2 cọc tiờu dài 1, 5 m cú 1 đầu nhọn (hoặc cọc cú đế nằm ngang để đứng thẳng được). 1 cọc tiờu ngắn 0,3 m; 1 bỳa đúng cọc.

- Từ 4 - 6 bộ thực hành dành cho học sinh - Chuẩn bị địa điểm thực hành

- Huấn luyện trước một nhúm cốt cỏn thực hành (mỗi tổ từ 1 đến 2 em) - Cỏc tranh vẽ phúng to hỡnh 40, hỡnh 41, hỡnh 42.

2. Học sinh: - Mỗi tổ HS là 1 nhúm thực hành.

- Cựng với GV chuẩn bị mỗi tổ một bộ dụng cụ thực hành.

- Cỏc em cốt cỏn của tổ tham gia huấn luyện trước (do GV hướng dẫn).

III. Tiến trỡnh bài dạy:1.Kiểm tra bài cũ: 1.Kiểm tra bài cũ:

(Khụng kiểm tra) * Đặt vấn đề: (1’)

GV: Cú một loại dụng cụ đo gúc trờn mặt đất đú là giỏc kế. Để hiểu cấu tạo của giỏc kế và sử dụng giỏc kế để đo gúc trờn mặt đất được thực hiện như thế nào chỳng ta cựng thực hành đo gúc trờn mặt đất.

2.Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Tỡm hiểu dụng cụ đo gúc trờn mặt đất và hướng dẫn cỏch đo gúc. (24)

Gv Đặt giỏc kế trước lớp, r?i gi?i thi?u v?i Hs: dụng cụ đo gúc trờn mặt đất là giỏc kế.

1) Dụng cụ đo gúc trờn mặt đất. ? Bộ phận chớnh của giỏc kế là 1 đĩa trũn.

Hóy cho biết trờn mặt đĩa trũn cú gỡ?

Hs Quan sỏt giỏc kế, trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo

viờn và ghi bài Mặt đĩa trũn được chia độ sẵn từ0o đến 180o.

Hai nửa hỡnh trũn ghi theo hai chiều ngược nhau (xuụi và ngược chiều kim đồng hồ). ? Trờn mặt đĩa cũn cú 1 thanh cú thể quay xung

quanh tõm của đĩa (Gv quay thanh trờn mặt đĩa cho Hs quan sỏt). Hóy mụ tả thanh quay đú. Hs Hai đầu thanh gắn hai tấm thẳng đứng, mỗi tấm

cú một khe hở, hai khe hở và tõm của đĩa thẳng hàng.

? ộia trũn du?c d?t nhu th? nào? Cố định hay quay du?c?

Hs Đĩa trũn được đặt nằm ngang trờn một giỏ ba chõn, cú thể quay quanh trục.

Gv Giới thiệu dõy dọi treo dưới tõm đĩa.

Sau đú giỏo viờn yờu cầu HS nhắc lại cấu tạo của giỏc kế.

Hs Lờn bảng, chỉ vào giỏc kế và mụ tả cấu tạo của nú.

Gv Sử dụng hỡnh 41 và 42 SGK để hướng dẫn HS 2. Cỏch đo gúc trờn mặt đất. Hs Nghe gv hướng dẫn và đọc SGK trang 88

Gv GV thực hành trước lớp để HS quan sỏt. (GV xỏc định gúc ABC).

Hs + Hai HS lờn cầm hai cọc tiờu ở A và B. + Lờn đọc số đo độ của ACB trờn mặt đĩa. ? Nhắc lại 4 bước làm để đo gúc trờn mặt đất. Hs Bu?c 1: Đặt giỏc kế sao cho mặt đĩa trũn nằm

ngang và tõm của giỏc kế nằm trờn đường thẳng đứng đi qua đỉnh C của ACB.

Bu?c 2: Đưa thanh quay về vị trớ 0o và quay mặt đĩa sao cho cọc tiờu đúng ở A và hai khe hở thẳng hàng.

Bu?c 3: Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trớ sao cho cọc tiờu ở B và hai khe hở thẳng hàng. Bu?c 4: Đọc số đo độ của gúc ACB trờn mặt đĩa.

Hoạt động 2: Chuẩn bị thực hành.( 5’)

Gv Yờu cầu cỏc tổ trưởng bỏo cỏo việc chuẩn bị th?c hành c?a t? v?:

- dụng cụ.

- mỗi tổ phõn cụng 1 bạn ghi biờn bản thực hành.

Hs Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo việc chuẩn bị thực hành của tổ.

Hoạt động 3: Học sinh thực hành.( 4’)

(Tiến hành ngoài sõn hoặc bói đất rộng) Gv Cho HS tới địa điểm thực hành, phõn cụng vị

trớ t?ng t? và nỳi rừ yờu c?u: cỏc tổ chia thành nhúm, mỗi nhúm 3 bạn làm nhiệm vụ đúng cọc tại A và B, sử dụng giỏc kế theo 4 bước đó học. Cỏc nhúm thực hành lần lượt. Cú thể thay đổi vị trớ cỏc điểm A, B, C để luyện tập cỏch đo.

Hs Tổ trưởng tập hợp tổ mỡnh tại vị trớ được phõn cụng, chia tổ thành cỏc nhúm nhỏ để lần lượt thực hành. HS cốt cỏn cỏc tổ hướng dẫn cỏc bạn thực hành. Những bạn nào chưa đến lượt thỡ ngồi quan sỏt để rỳt kinh nghiệm.

- Mỗi tổ cử 1 bạn ghi lại biờn bản thực hành.

Nội dung biờn bản:

Thực hành đo gúc trờn mặt đất:

Tổ . . . Lớp . . .

1) D?ng c?: đủ hay thiếu (lý do) 2) ý thức kỷ luật trong giờ thực

hành (cụ thể từng cỏ nhõn) Gv Quan sỏt cỏc tổ thực hành, nhắc nhở, điều chỉnh, hướng dẫn thờm HS cỏch đo gúc. 3) K?t qu? th?c hành: Nhỳm 1: gồm bạn ... ACB = Nhỳm 2: gồm bạn ... ADB = Nhỳm 3: gồm bạn ... AEB =

4) T? dỏnh giỏ t? th?c hành vào lo? i: tốt hoặc khỏ hoặc trung bỡnh. Đề nghị cho điểm từng người trong tổ.

3. Nhận xột đỏnh giỏ:( 1)

GV: Đỏnh giỏ, nhận xột kết quả thực hành của cỏc tổ. Cho điểm thực hành cỏc tổ. Thu bỏo cỏo thực hành của cỏc tổ để cho điểm thực hành của cỏ nhõn HS

Hs: Tập trung nghe GV nhận xột đỏnh giỏ. ? Nờu lại cỏc bước làm để đo gúc trờn mặt đất? Hs: Nờu lại 4 bước tiến hành.

4. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:( 5)

+ HS cất dụng cụ, vệ sinh tay chõn chuẩn bị vào giờ học sau. + Tiết sau mang đủ compa để học "Đường trũn".

Ngày soạn: 31/03/2010 Ngày dạy: 02/04/2010 Dạy lớp: 6A, 6B

Tiết 25

18. ĐƯờNG TRũN

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức: - Hiểu đường trũn là gỡ? Hỡnh trũn là gỡ?

- Hiểu thế nào là cung, dõy cung, đường kớnh, bỏn kớnh 2. Kỹ năng: - Sử dụng com pa thành thạo.

- Biết vẽ đường trũn, cung trũn. - Biết giữ nguyờn độ mở của com pa

3. Thỏi độ: - Rốn luyện tớnh cẩn thận, chớnh xỏc khi sử dụng com pa, vẽ hỡnh.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1.Giỏo viờn: - Thước kẻ, com pa dựng cho giỏo viờn, thước đo gúc, phấn mầu. - Giỏo ỏn, sgk, sbt.

2. Học sinh: - Thước kẻ cú chia khoảng, com pa, thước đo độ. - Bảng nhúm.

III. Tiến trỡnh bài dạy:

1.Kiểm tra bài cũ: (Kiểm tra đồ dựng học tậ của HS)

* Đặt vấn đề: (1’)

GV: Vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh 1, 1 cm. Tại sao điểm M muốn thuộc đường trũn tõm O thỡ đoạn OM phải là 1,1 cm? Bài học hụm nay chỳng ta sẽ tỡm hiểu vấn đề này.

2.Bài mới:

Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Đường trũn và hỡnh trũn (18 ph)

? Em hóy cho biết để vẽ đường trũn người ta dựng dụng cụ gỡ?

1. Đường trũn và hỡnh trũn . Hs Để vẽ đường trũn ta dựng compa.

Gv Cho điểm O, vẽ đường trũn tõm O, bỏn kớnh 2 cm.

Hs

Gv Vẽ đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm vàovở. Vẽ đoạn thẳng đơn vị quy ước trờn bảng,

rồi vẽ đường trũn trờn bảng. A B C M O 2cm

? Lấy cỏc điểm A, B, C ... bất kỳ trờn đường trũn. Hỏi cỏc điểm này cỏch tõm O một khoảng là bao nhiờu?

Hs Cỏc điểm A, B, C ... đều cỏch tõm O một khoảng bằng 2 cm. Gv Vậy đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch O một khoảng bằng 2 cm. ? Tổng quỏt: đường trũn tõm O bỏn kớnh R là một hỡnh gồm cỏc điểm như thế nào?

Hs Đường trũn tõm O bỏn kớnh R là hỡnh gồm cỏc iểm cỏch O một khoảng bằng R. TQ: Đường trũn tõm O bỏn kớnh R là hỡnhgồm cỏc điểm cỏch O một khoảng bằng R. KH: - Đường trũn tõm O bỏn kớnh R: (O;R) - M, A, B, C ∈ (O, R): 63

Gv Giới thiệu ký hiệu đường trũn tõm O bỏn kớnh 2 cm (O; 2 cm). Đường trũn tõm O bỏn kớnh R (O;R).

Giới thiệu điểm nằm trờn đường trũn: M, A, B, C ∈ (O, R):

Điểm nằm bờn trong đường trũn: N. Điểm nằm bờn ngoài đường trũn: P

A B B C M O P N

? Em hóy so sỏnh độ dài cỏc đoạn thẳng ON và OM; OP và OM.

Hs ON < OM; OP > OM

? Làm thế nào để so sỏnh được cỏc đoạn thẳng đú?

Hs Dựng thước đo độ dài cỏc đoạn thẳng. Gv

? Hướng dẫn cỏch dựng com pa để so sỏnh 2đoạn thẳng (như hỡnh 46 trang 90 SGK) ? Vậy cỏc điểm nằm trờn đường trũn, cỏc

điểm nằm bờn trong đường trũn cỏc điểm nằm bờn ngoài đường trũn cỏch tõm một khoảng như thế nào so với bỏn kớnh?

Hs Cỏc điểm nằm trờn đường trũn cỏch tõm một khoảng bằng bỏn kớnh, cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn cỏch tõm một khoảng nhỏ hơn bỏn kớnh, cỏc điểm nằm bờn ngoài đường trũn cỏch tõm một khoảng lớn hơn bỏn kớnh.

? Ta đó biết đường trũn là đường bao quanh hỡnh trũn (tiểu học). Vậy hỡnh trũn là hỡnh gồm những điểm nào? (GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 43b SGK).

Hs Trả lời K/N: Hỡnh trũn là hỡnh gồm cỏc điểm

nằm trờn đường trũn và cỏc điểm nằm bờn trong đường trũn đú.

Gv Nhấn mạnh lại sự khỏc nhau giữa khỏi niệm đường trũn và hỡnh trũn.

Hoạt động 2: Cung và dõy cung (14 ph)

Gv yờu cầu HS đọc SGK, quan sỏt hỡnh 44, 45 và trả lời cõu hỏi:

- Cung trũn là gỡ? - Dõy cung là gỡ?

- Thế nào là đường kớnh của đường trũn?

2. Cung và dõy cung

(GV vẽ hỡnh lờn bảng để HS quan sỏt) A B C D O

Hs Nghiờn cứu SGK và trả lời. + 2 điểm A và B thuộc đường trũn.

Hai

điểm này chia đường trũn làm 2 phần, mỗi phần là một cung trũn.

+ Dõy cung là đoạn thẳng nối 2 mỳt của cung.

+ Đường kớnh của đường trũn là 1 dõy cung đi qua tõm.

Gv Yờu cầu HS vẽ đường trũn (0,2cm), vẽ dõy cung EF dài 3 cm. Vẽ đường kớnh PQ của đường trũn. Hỏi đường kớnh PQ dài bao nhiờu cm? Tại sao?

Hs R của đường trũn = 2 cm ⇒ đường kớnh của đường trũn = 4cm.

Vỡ PQ = PO + OQ = 2 cm + 2 cm = 4 cm. ? Vậy đường kớnh so với bỏn kớnh như thế

nào?

Hs Đường kớnh dài gấp đụi bỏn kớnh. Gv

Hs

Treo bảng phụ bài tập 38 (91 SGK) Yờu cầu HS làm bài

Lần lượt lờn bảng làm cõu a, b.

A

CD D

O

Trả lời: đường trũn (C; 2 cm) đi qua O và A

vỡ CO = CA = 2 cm.

Hoạt động 3: Một cụng dụng khỏc của com pa (10 ph)

Gv Com pa cú cụng dụng chủ yếu là dựng để vẽ đường trũn. Em hóy cho biết com pa

cũn

cú cụng dụng nào nữa?

Hs Com pa cũn dựng để so sỏnh hai đoạn thẳng.

Gv ở trờn, ta đó dựng com pa để so sỏnh cỏc đoạn thẳng ON, OM, OP. Quan sỏt hỡnh 46, em hóy núi cỏch làm để so sỏnh đoạn thẳng AB và đoạn thẳng MN.

Hs dựng com pa đoạn thẳng AB rồi đặt 1 đầu com pa vào điểm M, đầu nhọn kia đặt trờn tia MN.

Nếu đầu nhọn đú trựng với N là AB = MN. Nếu đầu nhọn đú nằm giữa M và N là AB < MN.

Nếu đầu nhọn đú nằm ngoài MN là AB > MN.

Gv Cũng dựng com pa để đặt đoạn thẳng, nếu cho 2 đoạn thẳng AB và CD. Làm thế nào để biết tổng độ dài của hai đoạn thẳng đú mà khụng phải đo riờng từng đoạn thẳng? hóy đọc SGK, VD2 trang 91 rồi lờn bảng thực hiện.

Hs Đọc SGK và thực hiện theo yờu cầu.

3. Củng cố -Luyện tập:( Đó thực hiện trong bài) 4. Hướng dẫn về nhà:( 2)

+ Học bài theo SGK, nắm vững khỏi niệm đường trũn, hỡnh trũn, cung trũn, dõy cung.

+ Bài tập số 40, 41, 42 (92, 93 SGK). Bài tập số 35, 36, 37, 38 (59, 60 SBT) + Tiết sau mang mỗi em một vật dụng cú dạng hỡnh tam giỏc.

Ngày soạn: 07/04/2010 Ngày dạy: 09/04/2010 Dạy lớp: 6A, 6B

Tiết 26

19. TAM GIỏC

I. Mục tiờu:

1.Kiến thức: - Định nghĩa được tam giỏc.

- Hiểu đỉnh, cạnh, gúc của tam giỏc là gỡ? 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tam giỏc

- Biết gọi tờn và ký hiệu tam giỏc.

- Nhận biết điểm nằm bờn trong và nằm bờn ngoài tam giỏc. 3. Thỏi độ: - Rốn luyện tớnh cẩn thận, yờu thớch mụn học.

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:

1.Giỏo viờn: - Thước thẳng, com pa, thước đo gúc dựng cho giỏo viờn, phấn mầu. - Giỏo ỏn, sgk, sbt.

2. Học sinh: - SGK, thước thẳng, com pa, thước đo gúc. - Bảng nhúm.

Một phần của tài liệu Hình học 6 HK I (Chuẩn) (Trang 59 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w