Phân tích vòng quay tồn kho, chu kì chuyển hóa hàng tồn kho Năm2008200920102011

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) (Trang 47 - 49)

89 200 2011 201 2012 Doanh thu thuần

3.3.3 Phân tích vòng quay tồn kho, chu kì chuyển hóa hàng tồn kho Năm2008200920102011

Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 4,34 4,18 4,55 3,5 2,86 Kỳ dự trữ bình quân (ngày) 84,1 87,3 80,2 104,3 127,6

Dựa vào bảng trên ta có thể thấy được:

Năm 2008: Hàng tồn kho quay 4,34 vòng thì tạo ra khoản phải thu, và điều này mất 84,1 ngày

Năm 2009: Hàng tồn kho quay 4,18 vòng thì tạo ra khoản phải thu, và điều này mất 87,3 ngày

Năm 2010: Hàng tồn kho quay 4,55 vòng thì tạo ra khoản phải thu, và điều này mất 80,2 ngày

Năm 2011: Hàng tồn kho quay 3,5 vòng thì tạo khoản phải thu, và điều này mất 104,3 ngày.

Năm 2012: Hàng tồn kho quay 2,86 vòng thì tạo ra khoản phải thu, và điều này mất 127,6 ngày

Vòng quay hàng tồn kho ổn định trong năm 2008-2010 với chênh lệch không đáng kể so với một số công ty trong ngành thì vòng quay tồn kho của công ty trong khoản thời gian này là lớn hơn điều này cho thấy công ty đang quản lý hàng tồn rất tốt trong thời gian này.

Tuy nhiên đến năm 2011-2012 nhóm thông số này của công ty giảm mạnh điều này là do công ty tích trữ quá nhiều hàng tồn kho nhưng với đăc điểm của ngành đó là sản phẩm có hạn sử dụng dài và ít bị lỗi thời và trong thời gian này giá cao su giảm nên công ty tăng cường tích trữ đặc biệt là nguồn nguyên liệu cao su giá rẻ vào cuối năm đã khiến cho nhóm thông số này giảm mạnh.Tuy nhiên vòng quay hàng

tăng chí phí vì thế nên công ty cũng cần có những biện pháp thích hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm quay vòng vốn để tái đầu tư phát triển mở rộng quy mô sản xuất và giảm khoản nợ vay.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính Công ty Cổ phần Cao su Đà Nẵng (DRC) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(56 trang)
w