III/ Dấu hiệu nhận biết:
IV/Các bước hoạt động dạy học:
bảng _ Bài 68 ∆ AHB = ∆ CHB= 2cm (cạnh huyền – góc nhọn) ⇒ CK = AH = 2cm Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng đối 2 cm. Nên C di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm.
_ Bài 70
Nối O và C ta thấy OC =OA = OB (tính chất trung tuyến trong ∆ vuông)
Vậy điểm C sẽ di chuyển trên đường thẳng của OA.
Hoạt động của HS _ HS phát biểu theo SGK. _HS trình bày lên bảng _HS vẽ hình và thảo luận nhóm _Trình bày cách làm Hoạt động của GV HĐ 1:kiểm tra bài cũ
_Nêu địng nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
_Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước HS sửa bài tập 68 HĐ2 : Luyện tập _Cho HS vẽ hình làm bài tập70 vào vở , các nhóm thảo luận _Chọn kết qủa củaa nhóm nhanh nhất .GV rút kết lại nội dung
_GV hướng dẫn cách chứng minh 1điểm cách đường thẳng cho trước 1 khoảng không đổi sẽ nằm trên đường thẳng song song với tia Ox
Bài 71
_Tứ giác AEMD là hình chữ nhật
O là trung điểm đường chéo DE
Vậy O là trung điểm của đường chéo AM.
Vậy A,O,M thẳng hàng.
_HS vẽ hình và chứng minh _Nhác lại dấu hiệu nhận biết HCN
_HS chứng minh giống cách làm bài 70
HS trả lời đường xiên luôn lớn hơn đường vuông góc
_HS đọc to và trả lới bài 72
song son g Ox và cách Ox1 khoảng bằng1cm
_HS vẽ hình vào vở và trả lời _Nêu cách dấu hiệu nhận biết HCN và cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng
_Gợi mở cho HS câu b giống bt70
So sánh độ dài đường xiên và đường vuông góc, từ đó suy ra câu c
HĐ3 : Củng cố _ làm bài tập 72
_GV giới thiệu dụng cụvạch đường thẳng song song
HĐ4: hướng dẫn về nhà _học bài và làm bài tập 126 , 127 SBT trang73
Bài 11
HÌNH THOI