III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. Định nghĩa: (SGK) AB = AC
- Hình vẽ cho biết điều gì?
- Giáo viên: Giới thiệu tam giác cân - Thế nào là tam giác cân?
- Vẽ tam giác cân như thế nào?
- Yêu cầu 1 học sinh vẽ lên bảng, 1 học sinh
1. Định nghĩa: (SGK)AB = AC AB = AC
=> ∆ABC cân tại A 2)Tính chất
Bài toán:
Cho ∆ABC có AB = AC Hãy so sánh Bˆ vaØ Cˆ
Giải
Vẽ phân giác AD của BÂC Xét ∆ABD và ∆AACD có:
AB = AC (gt) Aˆ1 = Aˆ2 (AD phân giác) AD chung => ∆ABD = ∆ACD (c-g-c) => Bˆ= Cˆ(2 góc tường ứng).
trình bày cách vẽ
- Giáo viên: Giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên, góc đáy, góc đỉnh.
- Giáo viên: Dự đoán quan hệ B, C - Hãy chứng minh Bˆ= Cˆ
- Vẽ thêm đường nào để chứng minh - Học sinh trình bày
- Rút ra kết luận gì qua bài toán trên => tính chất tam giác cân
- Học sinh đọc lại định lí 1
- Điều ngược lại tam giàc có 2 góc bằng nhau thì 2 cạnh quan hệ như thế nào? Hãy chứng minh AB = AC. Khi ∆ABC có Bˆ= Cˆ( bài tập 44 SGK) đã chứng minh 2 1 D C B A
- Qua Bài Tập 44 Có Kết Luận Gì? - Học sinh đọc định lí 2
- Giáo viên: Vẽ hình 114 SGK rồi hỏi ∆ABC có gì đặc biệt?
- Giáo viên; Giới thiệu tam giác vuông cân? - Các góc nhọn của tam giác vuông cân bằng bao nhiêu độ
- Giáo viên: Chỉ vào ∆cân ABC. Nói nếu ∆ABC cân này có đáy BC = AB nữa thì ∆ABC là ∆ đều
- Nêu cách vẽ tam giác đều (giáo viên hướng dẫn cách vẽ
- Hãy so sánh các góc của tam giác đều ( áp dụng tính chất tam giác cân có điều gì?) học sinh đọc hệ quả
* HĐ2:
- Củng cố
- Nhắc lại định nghĩa, tính chất tam giác cân, vuông cân, tam giác đều.
- Muốn chứng minh 1 tam giác cân chứng minh như thế nào? Có mấy cách chứng minh - Muốn chứng minh một tam giác đều có mấy cách?