HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ:

Một phần của tài liệu Giáo án toán hình học lớp 7 (Trang 34 - 39)

- Học thuộc, hiểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, biết viết ký hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác.

- BT 11-> 14SGK, 19->21 SBT

Tuần 11

Tiết 21: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Rèn kỷ năng áp dụng, định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau

- Rèn tính cẩn thận

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: dụng cụ, bảng phụ - Học sinh: thước, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* HĐ1: Kiểm tra

- HS1: ĐN hai ∆ bằng nhau.

bằng nhau của 2 ∆. - HS2: Chữa bài tập 12 ∆ABC = ∆HIK => AB = HI ; BC = IK mà AB = 2 cm ; BC =4 cm ; Bˆ = 40o -> HI = 2 cm ; IK = 4 cm ; Iˆ = 40o

Yêu cầu điền vào chỗ trống: Bài 1:

1. ∆ABC = ∆C1A1B1 thì AB = C1A1 ; BC = A1B1 ; AC = C1B1 ;

Aˆ = Cˆ1 ; Bˆ = Aˆ1 ; Cˆ = Bˆ1

* HĐ 2:

∆A’B’C’ = ∆ABC có A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC

Aˆ =Aˆ’; Bˆ = Bˆ’; Cˆ = Cˆ’ thì ……….. - Bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì? - Muốn tính tổng chu vi 2∆ ta cần chỉ ra điều gì?

thì ∆ABC = A’B’C’ Bài 2: Cho ∆DKE có

DK = KE = DE = 5cm và ∆DKE = ∆BCO Tính tổng chu vi 2 ∆? Giải ∆DKE = ∆BCO (gt) => DK = BC; KE = CO; DE = BO mà DK = KE = DE = 5cm -> BC = CO = BO = 5cm Vậy tổng chu vi của khai ∆ là: 2 chu vi ∆DKE = 2 . 3 DK = 6 DK = 6.5 = 30

* HĐ3:

HS đề

- Muốn viết được k/h bằng nhau ta tìm gì?

- Các đỉnh tương ứng với các đỉnh A, B, C là ……….?

Củng cố:

- ĐN 2 tam giác bằng nhau

- Để viết đúng k/h bằng nhau của 2∆ ta chú ý điều gì? Bài 3: Bài 14 (SGK - 112) Từ ………. ………. (GT) => Đỉnh B tương ứng với K => A ………... I => C ………... H Vậy ∆ABC = ∆IKH

Tuần 11

Tiết 22: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C) CẠNH-CẠNH-CẠNH (C-C-C)

I. MỤC TIÊU

- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của 2 tam giác

- Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó, biết cách sử dụng trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh. Và từ đó rút ra các góc các cạnh bằng nhau, rèn chứng minh

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: dụng cụ, bảng phu

- ïHọc sinh: thước, compa, bảng phụ (bảng nhóm)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* HĐ 1:

- HS1: ĐN 2 ∆ bằng nhau.

- Để kiểm tra xem hai tam giác bằng nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì?

ĐVĐ: Khi ĐN 2 tam giác bằng nhau ta nêu ra 6 điều kiện (3 cạnh, 3 góc). Qua bài học này ta chỉ xét 3 yếu tố về cạnh và cũng KL được 2∆ bằng nhau.

Trước hết hãy ôn lại cách vẽ ∆ biết 3 cạnh.

HS trả lời các câu hỏi

* HĐ 2:

Yêu cầu HS làm ?1

- Nêu cách vẽ tam giác. (HS nêu) - Hãy vẽ ∆ biết 3 cạnh ở B toán. Một HS lên bảng.

GV kiểm tra cả lớp vẽ vào vỡ.

- Nêu lại các bước vẽ ∆ABC (HS nêu, GV ghi bảng phụ)

1. Vẽ tam giác biết 3 cạnh

a. Bài toán (SGK) 4 4 3 C B A 2 * HĐ 3:

HS lên bảng dựng ∆A’B’C’ theo yêu cầu bài toán. Cả lớp dựng vào vở. - Muốn kiểm tra xem ∆ABC và ∆A’B’C’ có bnằg nhau không ta kiểm tra những điều kiện gì? (góc)

- Hãy kiểm tra 2 ∆ trên bảng (ghi kết quả kiểm tra)

- Sau khi kiểm tra có kết luận gì về 2 ∆ABC và ∆A’B’C’. GV nêu t/h bằng nhau c-c-c. Yêu cầu HS đọc và thừa nhậ

b. BT 2: Dựng ∆A’B’C’ biết B’C’ = 4cm;A’C’ = 3cm; A’B’ = 2cm A’C’ = 3cm; A’B’ = 2cm 5 4 2 C/ B/ A/ 2. Trường hợp bằng nhau cạnh cạnh cạnh * T/c: (SGK - 113) ?2

n tính chất này.

- Nếu ∆ABC và ∆A’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ thì có KL gì về hai tam giác đó?

- Khi ∆ABC = ∆A’B’C’ áp dụng ĐN ta có những yếu tố nào bằng nhau?

- Dự đoán có số đo bằng góc nào? Hãy suy luận = -> ∆ ? = ∆ ? -> c- c-c 120° D B C A * HĐ 4: GV dùng hình vẽ ở bảng phụ. Hãy nêu đúng ký hiệu các đỉnh tương ứng.

Lưu ý H70 có nhiều cặp tam giác bằng nhau. * Btập 17 (SGK) H68 : ∆ABC = ∆ABD H69 : ∆MNQ = ∆QPM H70 : ∆EHI = ∆IKE ∆HEK = ∆KIH

IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ

- Thuộc, hiểu t/h c-c-c.

- Biết áp dụng chứng minh tam giác bằng nhau. - Làm BT 18, 19, 20,21 Sgk

Tuần 12

Tiết 23 : LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Khắc sâu kiến thức về 2 tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, rèn kĩ năng giải một số bài tập

- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau, 2 đường thẳng bằng nhau

- Rèn kĩ năng vẽ hình, vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: dụng cụ, phấn màu, bảng phụ - Học sinh: thước, compa, bảng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* HĐ 1:

- HS1 Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của ∆.

1. Bìa 18 (SGK - 114)

Sắp xếp theo thứ tự d, b, a, c.

Yêu cầu cả lớp làm, 1 HS lên bảng

Muốn c/m ∆ADE = ∆BDE phải chỉ ra các yếu tố

nào bằng nhau? Vì sao?

BE E A D AD = BD GT AE = BE KL ∆ADE = ∆BDE DAˆE = DBˆE Chứng minh a. Xét ∆ADE và ∆BDE có: AD = BD (gt)

DE là cạnh chung => ∆ADE = ∆BDE AE = EB (gt) (c.g.c)

b. Vì ∆ADE = ∆BDE (câu a)

=> DAˆE = DBˆE (hai góc tương ứng)

* HĐ 2:

Yêu cầu cả lớp dựng hình theo yêu cầu của bài. - Một HS dựng trên bảng.

- Hãy nêu GT, KL của bài toán. HS ghi GV hướng dẫn HS phân tích.

Bài toán theo sơ đồ sau: ∆AOC = ∆BOC ⇓ Oˆ 1 = Oˆ2 ⇓ OC là phân giác x y Một HS trình bày.

GV: Bài toán này cho ta cách vẽ tia phân giác. Hãy nêu cách vẽ tia pg của một góc cho trước.

Củng cố: Áp dụng cách vẽ tia phân giác của một góc để làm BT21. 3. Bài 20 (SGK - 115) x y. (0,r) x Ox = { }A GT (0,r) x Oy = { }B (A,r’) x (B,r') = { }C KL Oc là phân giác xOˆy B A C 4 3 2 1 y O x Chứng minh

Nối AC và BC. Xét 2 ∆OAC = ∆OBC có: OA = OB (cùng bằng r)

AC = BC (cùng bằng r) => ∆OAC = ∆OBC OC chung (c.c.c) => Oˆ 1 = Oˆ2 (1) OC nằm giữa 2 tia Ox, Oy (2) Từ (1)(2) => OC là phân giác xOˆy - IV- HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: -Ôn lý thuyết.

Tuần 12

Tiết 24: LUYỆN TẬP 2

I- MỤC TIÊU

- Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau (c.c.c) - HS hiểu và biết vẽ một góc bằng góc cho trước bằng thước compa.

- Kiểm tra việc lãnh hội kiến thức và rèn kỹ năng vẽ hình, kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau qua bài Kiểm tra 15’.

II- CHUẨN BỊ :

Mỗi HS một đề kiểm tra

Một phần của tài liệu Giáo án toán hình học lớp 7 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w