Quá trình xây dựng nông thôn mới ở xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên mặc dù đã thu được nhiều kết quả đáng mừng, song vẫn chưa được như mong đợi. Nguyên nhân chủ yếu là do chính sách hỗ trợ vốn chưa cụ thể, nguồn ngân sách của địa phương lại hạn chế, mức thu nhập của nhân dân còn thấp, chưa huy động được các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm chung tay xây dựng NTM, vì vậy khó khăn lớn đến việc huy động nội lực để xây dựng hạ tầng.
Qua nghiên cứu tìm hiểu tình hình thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh Chăn, chúng tôi đưa ra một số kiến nghị, đề xuất như sau:
Đối với Nhà nước
- Cần phải đúc kết nhứng kinh nghiệm, bài học từ việc xây dựng các mô hình thí điểm, nắm bắt được những khó khăn, tồn tại và hạn chế của mô hình nông thôn mới khi triển khai xây dựng trong thực tiễn, từ đó có những điều chỉnh phù hợp, nhằm đạt mục tiêu đề ra.
- Nguồn kinh phí hỗ trợ phải được giải ngân kịp thời khi có mô hình để làm động lực nhân ra diện rộng.
Đối với tỉnh, huyện
- Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, các sở trực thuộc UBND tỉnh; Huyện uỷ, UBND huyện các ban ngành của Huyện tăng cường hơn nữa công tác chỉ đạo, tạo môi trường, tạo mọi điều kiện, thực hiện cơ chế, chính sách đầu tư khẩn
trương, linh hoạt và có hiệu quả.
- Cần phải xây dựng quy hoạch tổng thể của các xã gắn với quy hoạch của huyện và quy hoạch vùng tỉnh, đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất trên địa bàn, tránh tình trạng mạnh địa phương nào thì địa phương đó làm, dẫn đến phá vỡ quy hoạch chung, nhất là quy hoạch cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
- Ngoài nguồn ngân sách TW thì UBND tỉnh, UBND huyện có chính sách ưu tiên đầu tư cho chương trình xây dựng nông thôn mới theo kế hoạch hàng năm đối với các xã được giao nhiệm vụ làm điểm.
- Thông qua các mô hình NTM toàn quốc đề nghị Ban chỉ đạo cần tổ chức học tập trao đổi kinh nghiệm và hội thảo để rút ra những vấn đề cần bổ cứu và phục vụ đẩy nhanh chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Tập trung và xây dựng đồng bộ chương trình tuyên truyền Nông thôn mới; xây dựng chương trình đào tạo tập huấn cho đội ngũ cán bộ cơ sở.
Đối với chính quyền địa phương
- Cần đôn đốc, thúc đẩy, tạo động lực cho các hộ nông dân đưa vốn đầu tư, khoa học kỹ thuật vào sản xuất và mở rộng nghành nghề tạo thêm công ăn việc làm cho lao động trong xã.
- Phải tích cực tuyên truyền, giải đáp những thắc mắc, kiến nghị để người dân có hiểu biết đúng đắn về mục đích, ý nghĩa, nội dung của việc xây dựng mô hình nông thôn mới, người nông dân phải thực sự hiểu được, thấy được là họ làm cho chính mình, thực hiện theo chủ trương của Đảng và Nhà nước.
- Cần có những cách làm để người dân thấy được lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, nhưng trước tiên hãy tập trung vào những vấn đề nổi cộm nhất, người dân cần nhất và trong thời gian ngắn nhất làm xong vấn đề đó cho dân thấy được ngay lợi ích từ đó tạo đà cho làm các tiêu chí tiếp theo khó hơn. Ví dụ: Môi trường đang bị ô nhiễm bởi chất thải chăn nuôi hãy tập trung đưa chất thải xử lý, hướng dẫn nông dân là hầm Bioga; một con đường lầy lội dân đi lại khó khăn hãy làm ngay nó trước...
- Cần phải cho người dân biết về những chính sách hỗ trợ, đặc biệt là nguồn vốn hỗ trợ từ Nhà nước, tránh những thắc mắc ko đáng có từ người dân đối với chính quyền địa phương, để họ lập kế hoạch sử dụng hợp lý cho các công việc, sắp xếp việc nào nên làm trước, việc nào nên làm sau.
- Bên cạnh đó cần tranh thủ kêu gọi các doanh nghiệp đầu tư mạnh mẽ trong nông nghiệp để giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động ở nông thôn. Quản lý và sử dụng các nguồn vốn chặt chẽ, hiệu quả, công khai, dân chủ, không để xảy ra tham nhũng, lãng phí.
- Các tổ chức đoàn thể cần phải phát huy hơn nữa vai trò của mình trong công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Đối với người dân
Đối với người dân, cần phải nâng cao nhận thức xây dựng nông thôn mới chính là nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho bản thân, gia đình và tại địa bàn sinh sống. Người dân ở nông thôn cần phát huy vai trò, trách nhiệm của mình trong triển khai và tổ chức thực hiện chương trình, như tham gia góp ý quy hoạch, giám sát thực hiện quy hoạch, chủ động thực hiện các tiêu chí về nhà ở, công trình vệ sinh, đổi mới hình thức tổ chức sản xuất, bảo vệ môi trường, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện nếp sống văn minh... góp phần hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các bài báo, tạp trí
1. Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế,văn hóa, xã hội xã Thanh Chăn,
huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2010, 2011, 2013, 2013.
2. Báo báo tổng kết nông thôn mới 2011, 2012, 2013, tháng 2 năm 2014.
2020
4. Bản quy hoạch sản xuất kinh doanh nông, lâm nghiệp, thủy sản xã
Thanh Chăn 2009, định hướng đến năm 2020.
5. Thủ tướng Chính phủ (Quyết định số 800/QĐ-TTg, ngày 4 tháng 6 năm
2010). Phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020 .
6. Thủ tướng chính phủ ( Số 491/QĐ - TTg ngày 16/4/2009), Quyết định về
việc ban hành bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
Sách, giáo trình
1. Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng
Đắc (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. NXB Nông nghiệp Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. “Sổ tay hướng dẫn xây dựng
nông thôn mới cấp xã”
Khóa luận, luận văn, luận án
1. Đỗ Thị Hà (2010). “Đánh giá tình hình thực hiện chủ trương xây dựng
nông thôn mới của Nhà nước tại xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh”.(Khóa học tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội)
2. Nguyễn Thị Thu (2012). Đánh giá kết quả bước đầu xây dựng mô hình
nông thôn mới tại xã Đức Hợp, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”. (Khóa học tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội)
3. Nguyễn Phan Hà Thuận (2012). “ Đánh giá quá trình thực hiện chương
trình xây dựng nông thôn mới tại xã Sơn Thành huyện Yên Thành tỉnh Nghệ An”.(Khóa học tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội)
4. Lò Thị Thu Quỳnh (2012) "Đánh giá vai trò của người dân trong xây dựng nông thôn mới tại xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên".(Khóa học tốt nghiệp Đại học, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội)
Tham khảo từ hệ thống Iternet
1. www.tapchicongsan.org.vnXây dựng mô hình nông thôn mới ở nước ta
hiện nay. 17/7/2008
thon/2008/1625/Xay-dung-mo-hinh-nong-thon-moi-o-nuoc-ta-hien- nay.aspx
2. www.baomoi.com
Ngổn ngang nông thôn mới: Bài học từ Trung Quốc. 1/7/2010
http://www.baomoi.com/Ngon-ngang-nong-thon-moi-Bai-hoc-tu- Trung-Quoc/45/4485700.epi
3. 10. http://kientrucvietnam.org.vn
Đổi mới nông thôn, "Lấy dân làm gốc".05/2009
http://kientrucvietnam.org.vn/Web/Content.aspx?distid=10170&lang=vi-VN
4. 11. www.tailieu.vn
Tiểu luận: tìm hiểu chương trình xây dựng mô hình nông thôn mới ở việt nam. 7/6/2011
5. http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-chuong-trinh-xay- dung-mo-hinh-nong-thon-moi-o-viet-nam.653157.html
6. 12. www.nongthonmoi.gov.vn
Phong trào đổi mới nông thôn của Hàn Quốc. 10/11/2011
http://nongthonmoi.gov.vn/21/209/Phong-trao-doi-moi-nong-thon-cua- Han-Quoc.htm
7. www.nongnghiep.vn
Trở lại Thanh Chăn. 31/12/2012
http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/135/135/104430/Tro-lai-Thanh- Chan.aspx
8. www.hoinguoicaotuoi.vn
Thanh Chăn, nông thôn mới ở Điện Biên
http://www.hoinguoicaotuoi.vn/tap-chi-nct/299-thanh-chan-nong- thon-moi-o-dien-bien.html
9. www.hongtquang.wordpress.com
Thể chế xã hội đối với khu vực nông thôn tại Việt Nam 2010
http://hongtquang.wordpress.com/2010/11/02/th%E1%BB%83-ch%E1%BA%BF-xa-h %E1%BB%99i-d%E1%BB%91i-v%E1%BB%9Bi-khu-v%E1%BB%B1c-nong-thon-t %E1%BA%A1i-vi%E1%BB%87t-nam/
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: HÌNH ẢNH VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ THANH CHĂN, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN
Đường liên thôn bản xã Thanh Chăn Đường trục xã Thanh Chăn
Nhà ở khang trang, kiên cố xã Thanh Chăn Phó chủ tịch nước trương vĩnh Trọng về Thăm xã
Hỗ trợ bò cái sinh sản cho hộ nghèo Lớp tập huấn nuôi vịt thịt cho bà con
PHIẾU ĐIỀU TRA
Đề tài: “Đánh giá quá trình thực hiện xây dựng chương trình nông thôn mới xã Thanh Chăn”.
I. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA BAN CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG MÔ HÌNH NÔNG THÔN MỚI XÃ THANH CHĂN
Người phỏng vấn:... Thời gian phỏng vấn: ..., Ngày...tháng...năm... Người được phỏng vấn: - Tên:………...Tuổi……… - Chức vụ:……… - Trình độ học vấn: Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng Đại học
1. Ban chỉ đạo xây dựng mô hình nông thôn mới xã được thành lập do:
a. Quyết định của tỉnh, huyện, xã
b. Người dân bầu lên
c. Tự nguyện tham gia
d. Nhóm tư vấn lựa chọn
e. Không biết
f. Lý do khác
2. Số thành viên tham gia ban chỉ đạo:……….thành viên 3. Lý do hoạt động của ban chỉ đạo là:
a. Có thu nhập
b. Vì lợi ích của nhân dân
c. Lý do khác
4. Các nội dung tuyên truyền, vận động toàn dân xây dựng nông thôn
……… ……… 5. Các hình thức thuyên truyền, vận động toàn dân xây dưng nông thôn mới? a. Hội nghị
b. Hội thảo
c. Tờ rơi, balo, áp phíc, khẩu hiệu
d. Đài phát thanh
e. Hình thức khác
6. Tổ khảo sát xã được thành lập do?
a. Quyết định của xã, huyện, tỉnh
b. Ban quản lý xã
c. Do dân bầu lên
d. Do tự nguyện
e. Lý do khác
7. Nhiệm vụ của nhóm khảo sát xã và tổ khảo sát thôn?
... ... 8. Căn cứ đánh giá thực trạng Nông thôn mới?
... ... 9. Ai là người lập đề án xây dựng nông thôn mới?
a. Chủ tịch UBND xã
b. Ban quản lý xã
c. Tổ khảo sát xã
d. Người khác
10. Các đơn vị tham gia tổ chức thực hiện?
……… ………
11. Các công trình nông thôn, các mô hình sản xuất được thực hiện trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã là gì?
……… ……… ………
12. Hiệu quả bước đầu của việc thực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới đối với địa phương?
……… ……… ……… 13. Có chỉ tiêu nào không phù hợp với điều kiện phát triển của xã?
a. có b. không
14. nếu có là chỉ tiêu nào?
……… ……… 15. Một số thuận lợi, khó khăn trong quá trình xây dựng mô hình nông thôn mới tại xã?
……… ……… ………
16. đánh giá kết quả thực hiện của ban quản lý xã về thực hiện các tiêu chí và mức độ khó thực hiện của từng tiêu chí? (đánh số thứ tự lần lượt từ 1-10 để biểu hiện mức độ khó thực hiện của từng tiêu chí)
STT Tên tiêu chí Đánh giá kết quả Mức độ khó thực hiện Tốt Bình thường Kém 1 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
2 Giao thông 3 Thủy lợi
4 Điện
5 Trường học
6 Cơ sở vật chất văn hóa 7 Chợ nông thôn
8 Bưu điện 9 Nhà ở dân cư 10 Thu nhập 11 Hộ nghèo
12 Cơ cấu lao động
13 Hình thức tổ chức sản xuất 14 Giáo dục 15 Y tế 16 Văn hóa 17 Môi trường 18 Hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh 19 An ninh, trật tự xã hội
17. Ông bà cho biết tại sao kết quả thực hiện lại ở mức tốt/BT/yếu với từng chỉ tiêu? Tại sao lại khó thực hiện?
II. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN
Người phỏng vấn:... Thời gian phỏng vấn: ..., Ngày...tháng...năm...
PHẦN I: THÔNG TIN VỀ HỘ ĐIỀU TRA
1. Họ tên chủ hộ: ...Nam/nữ:...Tuổi... 2. Thôn: ...xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên
3. Trình độ văn hóa
a. Cấp 1 e. Trung cấp, dạy nghề
b. Cấp 2 f. Cao đẳng
c. Cấp 3 g. Đại học
d. Bổ túc văn hóa
1.2 Thông tin về hộ gia đình
4. Số nhân khẩu của hộ:..., Số lao động nông nghiệp:...nam...nữ. 5. Loại hộ (theo chuẩn nghèo năm 2005 - 2010)
a. Nghèo b. Trung bình c. Khá d. Giàu 6. Nghề nghiệp chính của hộ
a. Trồng trọt d. TTCN - DV
b. Chăn nuôi e. Nghề phi nông nghiệp
c. Nuôi trồng thủy sản f. Khác
7. Mức thu nhập bình quân/hộ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trước? ...triệu đồng/hộ/tháng.
8. Hộ có khó khăn về lao động không?
a. Có b. Không 9. Nếu có thì do: a. Trình độ LĐ thấp c. Thiếu lao động b. Hay đau ốm d. Lý do khác 10. Vốn phục vụ sản xuất của hộ: a. Vốn tự có b. Vốn đi vay c. cả hai
PHẦN II: THÔNG TIN CỦA NGƯỜI DÂN VỀ VIỆC THỰC HIỆN XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH NÔNG THÔN MỚI TẠI ĐỊA PHƯƠNG
• THÔNG TIN VỀ CÔNG TÁC, CHUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG
11. Ông bà biết thông tin về chương trình xây dựng NTM tại xã qua nhưng kênh thông tin nào?
a. Qua phương tiện thông tin đại chúng b. Qua hệ thống loa phát thanh xã c. Qua cán bộ xã
d. Qua kênh thông tin khác
12. Tầm quan trọng của chương trình xây dựng nông thôn mới tại xã? a. rất quan trọng
c. bình thường d. không quan trọng
13. Bảng tổng hợp ý kiến về công tác tuyên truyền ST
T
Nội dung Đánh giá
có không
1 Hộ đồng ý với chủ chương của xã
2 Hộ thấy xậy dựng NTM phù hợp với điều kiện hiện nay của hộ
3 Hộ mong muốn được tham gia xậy dựng NTM
4 Hộ đồng ý với các bước thực hiện NTM
5 Hộ nắm rõ 19 tiêu chí NTM
6 Hộ chấp thuận với việc đóng góp xây dựng chương trình NTM
• CÁC THÔNG TIN VỀ THỰC HIỆN VÀ SỰ THAM GIA THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NTM
14. Ông bà đã tham gia vào việc lập kế hoạch xây dựng NTM lần nào chưa? a. Đã tham gia
b. Chưa tham gia
15. Nếu có, nguyên nhân chính ông bà tham gia lập kế hoạch là? a. Được người dân trong thôn lựa chọn
b. Lãnh đạo thôn cử đi
c. Tự nguyện tham gia lập kế hoạch d. Vì mục tiêu cá nhân
e. Vì sự phát triển chung của cộng đồng f. Lý do khác
16. Ông (bà) cho biết thôn có thường tổ chức họp về chương trình xây dựng mô hình nông thôn mới không?
a. Có b. Không
17. Nếu có, thì khoảng cách giữa các lần thôn tổ chức họp?
...Ngày ...Tuần ...Tháng
18. Trong các cuộc họp về chương trình nông thôn mới có khoảng...% số hộ tham gia.
19. Ông (bà) có biết bao nhiêu % người trong cuộc họp thôn đồng tình với quyết định về nội dung chương trình nông thôn mới không?
Khoảng...%.
20. Ông bà có tham gia vào công tác lập đề án?
a. Có b. không
21. nếu không tham gia lập đề án, vì sao? a. Đã có người lập đề án b. không được tham gia
c. không quan tâm
22. Trong các cuộc họp thôn, các hoạt động triển khai xây dựng nông thôn mới có được đưa ra bàn bạc, thảo luận công khai không?
a. Có b. Không
thôn mới?
... ... 24. Theo ông (bà), những tiêu chí nào trong 19 tiêu chí nông thôn mới, cần được ưu tiên thực hiện trước ở địa phương?
25. Đóng góp của gia đình ông (bà) cho chương trình được huy động từ các nguồn nào?
a. Thu nhập của gia đình
b. Khai thác nguồn tài nguyên sẵn có c. Công lao động của gia đình
d. Nguyên liệu sẵn có của gia đình e. Vay ngân hàng, bạn bè...
f. Nguồn khác
26. Vấn đề ông (bà) muốn giải quyết khi tham gia xây dựng mô hình nông thôn