Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA)

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã thanh chăn, huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 54 - 140)

Phương pháp giúp nghiên cứu thực địa, quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp các hộ nông dân, cán bộ địa phương để thu thập thông tin về vấn đề liên quan đến tình hình thực hiện xây dựng NTM. Qua đó, giúp lắng nghe được ý kiến phản hồi trực tiếp của người dân và cán bộ địa phương xoay quanh vấn đề xây dựng NTM.

3.2.5 Chỉ tiêu đánh giá

3.2.5.1 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tính hiệu lực

- Thời gian thực hiện chương trình

- % số hộ và cán bộ cấp ủy đồng ý và thực hiện chương trình tại địa phương

- % số công việc thực hiện đúng kế hoạch đề ra

3.2.5.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về tính phù hợp của chương trình

- Mục tiêu chương trình phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội - % ý kiến của người dân về sự phù hợp của chương trình

- % số hộ dân tham gia chương trình

- % ý kiến của cán bộ và người dân về sự phù hợp của các tiêu chí

3.2.5.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá về kết quả và hiệu quả của chương trình

- Cơ cấu tổ chức thực hiện của chương trình - Số lượng các kế hoạch thực hiện chương trình - % hoàn thành các kế hoạch về hoạt động - % hoàn thành kế hoạch về các tiêu chí

- % đóng góp kinh phí, ngày công lao đông của người dân

- Tỷ trọng lao động trong nông nghiệp so với tổng số lao động - Chênh lệch thu nhập giữa hộ giàu và hộ nghèo

- Mức độ tăng giảm tỷ lệ giàu nghèo

- Tỷ lệ đơn vị đạt làng, khu dân cư văn hóa

- Tỷ lệ hộ được dùng nước sạch, điện và một số dịch vụ - Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo

- Số trạm biến áp. Km đường dây hạ thế - Số đội thu gom rác

- Tỷ lệ hộ có nhà vệ sinh, chuồng trại hợp vệ sinh

3.2.5.4. Nhóm chỉ tiêu đánh giá tác động bước đầu của chương trình bước đầu

- Mức độ tăng trưởng kinh tế của địa phương - Cơ cấu kinh tế: nông nghiệp - phi nông nghiệp + Cơ cấu ngành nông nghiệp: trồng trọt- chăn nuôi

+ Cơ cấu ngành phi nông nghiệp: tiểu thủ công nghiệp và xây dựng, thương mại và các ngành khác

- % số hộ dân nhận thức đúng về chương trình

- Sự thay đổi về cảnh quan môi trường xã hội của địa phương - Sự công bằng trong cộng đồng người dân đại phương

Ngoài ra còn có các chỉ tiêu thể hiện: tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát triển liên hoàn, tốc độ phát triển bình quân... Về phát triển kinh tế, thu nhập, bình quân của người dân.

PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Khái quát chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Thanh Chăn, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên

Hội nghị lần thứ 7 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 về vấn đề nông nghiệp, nông

dân, nông thôn. Nghị quyết đã xác định mục tiêu xây dựng nông thôn mới đến năm 2020. Để có cơ sở thực tiễn cho chỉ đạo xây dựng nông thôn mới, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã chỉ đạo 11 xã đại diện cho các vùng kinh tế - văn hoá trên cả nước xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới. Đồng thời, nhằm thực hiện các nhiệm vụ mà Nghị quyết 26-NQ/TW đề ra, Chính phủ đã có Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 4/6/2010 phê duyệt chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới 2010 - 2020. Ngày 01/10/ 2009, UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành Quyết định số 1776/QĐ-UBND, phê duyệt Đề án "Xây dựng Thí điểm mô hình Nông thôn mới" Xã Thanh Chăn - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên.

Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới được triển khai trên địa bàn cấp xã trong phạm vi cả nước nhằm phát triển nông thôn toàn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến hầu hết các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thống chính trị cơ sở, có những yêu cầu riêng đối với từng vùng sinh thái, vùng kinh tế - xã hội khác nhau. Ban Bí thư trung ương giao nhiệm vụ xây dựng chương trình NTM đối với 11 xã điểm trong giai đoạn 2 năm. Đối với xã Thanh Chăn, ngày 1 tháng 10 năm 2009 chương trình thí điểm mô hình NTM được phê duyệt. Tuy nhiên, cho đến tháng 10 năm 2010 chương trình mới được cấp kinh phí để bước đầu đi vào thực hiện. Do Thanh Chăn là xã có mức xuất phát điểm thấp nhất, an ninh xã hội phức tạp. Khi bắt tay vào thực hiện chương trình, xã Thanh Chăn mới đạt 1/19 tiêu chí NTM là tiêu chí về giáo dục. Vì vậy, đê thực hiện xây dựng chương trình NTM đạt hiểu quả cao thì sự lỗ lực của chính quyền và địa phương là vô cùng quan trọng, trách nhiệm nặng nề đối với ban chỉ đạo dự án. Năm 2012 sau 2 năm thực hiện chương trình đã đạt được 10/19 tiêu chí trong bộ tiêu chí NTM. Ban bí thư trung ương nhận thấy với điều kiện về Kinh tế - Văn Hóa - Xã hội tại địa phương, việc hoàn thành 19/19 tiêu chí là việc ngoài khả năng của địa phương. Do vậy, Ban Bí thư Trung ương đã có quyết định cho phép xã Thanh Chăn kéo dài thêm 2

năm để hoàn thiện các tiêu chí còn lại, tức đến năm 2014. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1.1 Mục tiêu chung, kế hoạch và nguồn lực của chương trình xây dựng nông thôn mới xã Thanh Chăn

4.1.1.1 Mục tiêu xây dựng NTM xã Thanh Chăn

- Phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân. - Phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn cơ bản đạt mức tối thiểu của mô hình NTM.

- Xây dựng các tổ chức sản xuất kinh doanh phù hợp, gắn liền phát triển nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch.

- Lưu giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, nâng cao dân trí, bảo vệ môi trường sinh thái, trật tự an toàn xã hội, nâng cao hệ thống chính trị ở xã, thôn, bản dưới sự lãnh đạo của Đảng.

4.1.1.2 Kế hoạch các hoạt động thực hiện xây dựng NTM

Ngày 16/4/2009, Thủ tướng chính phủ ký quyết định phê duyệt, ban hành bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. Theo đó, xã đạt xã nông thôn mới là xã đạt 19 tiêu chí trong bộ tiêu chí NTM đã ban hành. Bắt tay vào xây dựng chương trình NTM xã thanh chăn đã nhận thấy tầm quan trọng và chủ chương đúng đắn của chương trình. Bản đề án xây dựng NTM xã Thanh Chăn đã đưa ra các kế hoạch hoạt động nhằm phát triển toàn diện kinh tế, văn hóa, xã hội để đạt được từng nội dung xây dựng NTM. Các hoạt động xây dựng NTM được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 4.1: Bảng các hoạt động xây dựng NTM xã Thanh Chăn STT Các hạng mục Thời gian

(năm)

Kết quả dự kiến Chi phí

khái toán 1 Quy hoạch nông thôn mới 10 – 12 Xây dựng quy hoạch phát triển KT- XH xã gắn với quy hoạch chi tiết phát triển hạ tầng kt, xh, điểm

dân cư nông thôn kết hợp với sắp xếp ổn định dân cư.

900 tr.đ

2 Phát triển hạ tầng KT- XH nông thôn

2.1 Giao thong 10 – 14 Đầu tư cải tạo, nâng cấp và xây dựng mới các tuyến đường giao thông đến xã, các tuyền đường trục xã, liên xã và hệ thống đường trục thôn bản, ngõ xóm và giao thông nội đồng.

146,93 Tỷ.Đ 2.2. Thủy lợi 10 – 12 Cải tạo, nâng cấp 1 hồ chứa nước, xây mới 1 hồ chứa trên núi, kiến cố hóa kênh mương và cống chia

nước nội đồng.

50 Tỷ.Đ 2.3 Điện 10 – 14 Cải tạo, nâng cấp 02 trạm biến áp với tổng công suất 200KVA; 1km đường dây 35KV ; 16,33 km đường

dây hạ thế 0,4KV.

6,16 Tỷ.Đ 2.4 Cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi

trường

10-12 - Đầu tư nâng cấp 2 công trình nước sinh hoạt hiện có, xây mới 2 công trình.

- Xây dựng 22 điểm thu gom rác thải rắn, đóng cửa nghĩa trang nằm trong khu trung tâm hành chính xã, nâng cấp 6 nghĩa trang hiện có.

22,02 Tỷ.Đ

2.4 Trường học 10 – 12 - Cải tạo, nâng cấp 23 phòng học đã xuống cấp, xây dựng 2 nhà đa năng, 3 phòng chức năng, 3 nhà giám hiệu, 1 trung tâm học tập cộng đồng, 2 nhà bếp và nhà ăn cho học sinh, 9 công trình vệ sinh, bê tông hóa đường nội bộ.

53,942 Tỷ.Đ 2.5 Y tế, lao động 10 – 12 Đầu tư xây dựng mới trạm y tế mới đồng bộ hoàn chỉnh về cơ sở vật chất và trang thiết bị. xây dựng 1

trung tâm chữ bệnh – giáo dục – lao động xã hội ở xã.

7 Tỷ.Đ 2.6 Nâng cấp sửa chữa trụ sở xã 10 – 12 Xây mới 1 dãy 10 phòng làm việc, tu sửa lại các phòng làm việc đã xuống cấp, dột, mốc. 2 tỷ 2.7 Văn hóa, thông tin, thể thao, du lịch chợ

bưu điện

10 – 12 Xây dựng 1 nhà văn hóa xã; cải tạo, nâng cấp 3 nhà văn hóa thôn, xây dựng mới 14 nhà vắn hóa, 1 khu thể thao gắn với nhà văn hóa xã, xây dựng chợ NTM theo quy hoạch. Xây dựng thêm 242 hộ đạt đanh hiệu “gia đình văn hóa”; 100% thôn bản đạt danh hiệu “thôn bản văn hóa”. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6,7 tỷ đồng

2.8 Nhà ở dân cư 10 – 12 Hỗ trợ xây dựng lại 67 hộ có nhà dột nát; di chuyển 100 nhà vào khu vực quy hoạch các khu dân cư mới; hình thành, phát triển các điểm dân cư hiện đại, mang đậm bản sắc dân tộc.

3 Phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất

10– 14 - Khai thác tiềm năng, lợi thế, tạo các mô hình phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung.

- Phát triển lúa gạo chất lượng cao, rau mầu các loại, chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn thịt, thủy cầm, nôi trồng thủy sản, bảo vệ rừng đầu nguồn trên cơ sở khai thác lợi thế về đất đai, nguồn nước…

- Phát triển khu du lịch cộng đồng gắn với bản sắc văn hóa dân tộc và sinh thái, khôi phục và phát triển thủ công truyền thống phục vụ cho du lịch, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đòa tạo và tạo điều kiên phấn đấu mỗi năm 10-20 người đi xuất khẩu LĐ.

22 Tỷ.Đ

4. Văn hóa xã hội môi trường

4.1 Giáo dục và đào tạo 10- 12 - Đẩy mạnh phổ cập giáo dục ở tất cả các bậc tiểu học, TH cơ sở, THPT, nâng cao chất lượng ở tất cả các cập học.

- Các trường trên địa bàn xã đạt chuẩn quốc gia về cơ sở vật chất, đầu tư mới cơ sở vật chất cho trung tâm học tập công đồng.

3 Tỷ.Đ

4.2 Y tế 10 – 14 Duy trì các tiêu chí đạt chuẩn quốc gia, xây dựng trạm ý tế đạt chuẩn, công tác đề phòng và xử lý dịch kịp thời; vệ sinh an toàn thực phẩm, chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS…

59 Trđ

4.3 Bảo vệ và phát triển nôi trường nông thôn

10 – 14 Tỷ lệ dùng nước sinh hoạt đạt 100%; tỷ lệ hộ có cơ sở chăn nuôi hợp về sinh đạt 100%, 80% hộ có đủ 3 công trình (nhà tắm, hố xí, bể nước), phát triển hệ thống cây xanh.

5,5 tỷ.Đ

5 Củng cố, nâng cao chất lượng và vai trò của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở cơ sở

10 – 14 Tỷ lệ 100% cán bộ xã đạt chuẩn; có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định; Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn trong sạch vững mạnh; các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên; an ninh trật tự xã hội được giữ vững.

74 trđ

4.1.1.3 Ngồn lực thực hiện chương trình

Đối với vốn thực hiện chương trình, tổng số vốn là 240.486,79 triệu đồng (2013) được huy động từ 5 nguồn vốn sau:

- Đóng góp của cộng đồng: 44.537,72 chiếm 18,5% tổng vốn xây dựng NTM.

- Hỗ trờ từ ngân sách địa phương: 931,325 triệu chiếm 0,39% tổng vốn xây dựng NTM.

- Vốn nông thôn mới: 119.163,93 triệu đồng chiếm 49,6% tổng vốn xây dựng NTM.

- Vốn lồng ghép: 65.236,34 triệu đồng chiếm 27,1% tổng vốn xây dựng NTM.

- Các loại vốn khác: 10.617,48 triệu đồng chiếm 4,4% tổng vốn xây dựng NTM.

- Trong đó đầu tư xây dựng cơ bản chiếm 74,0 % tổng ngân sách, hộ trợ và phát triển sản xuất chiếm 9,4% ngân sách, còn lại là 16,6% ngân sách đầu tư cho phát triển văn hóa, xã hội và môi trường.

Bảng 4.2 Tổng hợp kết quả huy động các nguồn vốn thực hiện chương trình thí điểm xây dựng NTM xã Thanh Chăn ( Tính đến 31 tháng 6 năm 2013 )

Đơn vị tính: Triệu đồng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Lĩnh vực thực hiện

Tổng vốn đã thực hiện Trong đó đã thực hiện giải ngân Tổng cộng Tỷ lệ (%) NSĐP Vốn NTM Dân góp Vốn khác

Vốn lồng ghép

1 Quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng

1.1 Các dự án 100% 83.659,60 34,8 634,451 20.627,10 4.343 58.055

1.2 Các công trình theo tỷ lệ (70/30 %) 94.226,95 39,2 71.496,83 16.818,97 5.911,15

Cộng 177.886,88 74 634,451 92.123,93 21.162,12 63.966,38

2 Hỗ trợ và phát triển sản xuất 22.615,55 9,4 12.227 6.272,60 4.115,95

3 Văn hóa - xã hội & môi trường 39.984,36 16,6 296,873 14.813 17.103 6.501,53 1.269,96 Tổng cộng 240.486,79 100 931,325 119.163,93 44.537,72 10.617,48 65.236,34

Tỷ lệ(%) 100 0,4 49,6 18,5 4,4 27,1

4.1.2 Tổ chức thực hiện

4.1.2.1 Ban quản lý nông thôn mới xã Thanh Chăn

Để đáp ứng nhiệm vụ được giao và thực hiện công tác thu thập số liệu, tổ chức chỉ đạo các thôn, bản và công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân tham gia xây dựng nông thôn mới. Ngày 05 tháng 6 năm 2009 UBND xã đã ban hành Quyếti định thành lập BQL Đề án NTM của xã gồm 17 thành viên. Đ/c Chủ tịch UBND xã làm Trưởng ban và 02 Phó trưởng ban là Phó Bí thư Đảng ủy và Phó Chủ tịch UBND xã, các thành viên là trưởng các ban ngành, đoàn thể xã và một số cán bộ, công chức liên quan. Sau đây là sơ đồ Ban quản lý xây dựng NTM xã Thanh Chăn:

(Nguồn: Ban quản lý NTM xã Thanh Chăn)

Sơ đồ 4.1 Ban quản lý xây dựng NTM xã thanh chăn

Xác định nhiệm vụ của Ban quản lý xây dựng nông thôn mới xã đó là

BQL xây dựng NTM

Thành Viên

(Đại diện cơ quan chuyên môn và đại diện một số ban ngành, đoàn thể, chính trị xã)

Phó trưởng ban

(Phó Chủ tịch UBND xã)

Ban phát triển thôn

(Đại diện thôn)

Trưởng ban

tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về chủ trương, chính sách của đảng, nhà nước về xây dựng nông thôn mới; nội dung phương pháp và mục tiêu cần đạt của xây dựng NTM thời kỳ CNH- HĐH để người dân hiểu rõ, đồng thuận tham gia và giám sát thực hiện. Là chủ đầu tư các dự án nông thôn mới trên địa bàn xã, BQL lựa chọn tư vấn và triển khai công tác quy hoạch NTM trên địa bàn trong ngắn hạn và dài hạn đảm bảo sự phát triển thuận lợi và đồng bộ về mọi mặt. Tổ chức phát động phong trào toàn dân xây dựng NTM trong thôn, xã trên cơ sở đó giao nhiệm vụ cho từng đơn vị, cá nhân phụ trách trong việc thực hiện các nhiệm vụ của Đề án. Tiếp nhận và sử dụng hiệu quả vốn hỗ trợ của Trung ương, tỉnh, huyện, xã và các tổ chức trong và ngoài nước để xây dựng nông thôn. Đồng thời hướng dẫn thôn, bản trong xã thành lập các Ban phát triển thôn, bản; Ban giám sát xây dựng thôn, bản để làm nòng cốt trong

Một phần của tài liệu Đánh giá quá trình thực hiện xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã thanh chăn, huyện điện biên, tỉnh điện biên (Trang 54 - 140)