0
Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Thực hành về điển cố

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ 1 CHUẨN KTKN (Trang 26 -28 )

kĩ năng sử dụng thành ngữ, điển cố khi cần thiết.

Tớch hợp giỏo dục bảo vệ mụi trường cho Hs (tài liệu, tr 33)

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sỏch tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rốn luyện Ngữ Văn, Giấy nhỏp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Thu bài viết số 2. Kiểm tra: Thu bài viết số 2.

Vẻ đẹp hào hựng của đội quõn ỏo vải trong trận nghĩa đỏnh Tõy ?(cõu 10-15). Khỏi quỏt những nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Quan sỏt lại cỏc chỳ thớch trong SGK, tr 32. Cỏc điển cố ấy được dựng để núi về điều gỡ? (tỡnh bạn thắm thiết, keo sơn) Theo em, thế nào là điển cố?

- Em cú nhận xột về hỡnh thức biểu hiện của điển cố? (về đặc điểm cấu tạo; tại sao phải cú chỳ thớch?)

(Điển cố: Không phải là những cụm từ cố định, chặt chẽ và có sẵn. Xuất phát từ những sự kiện, sự tích cụ thể trong các văn bản quá khứ hoặc trong cuộc sống đã qua. Điển cố tuy cú tớnh ngắn gọn, nhưng ý tứ hàm sỳc, sõu xa, mang lại cho lời núi cõu văn sự thõm thuý, ý vị. Tuy nhiờn, muốn sử dụng và lĩnh hội được điển cố thỡ cần cú vốn sống và vốn văn hoỏ phong phỳ. Hơn nữa, văn bản cú điển cố cần được chỳ thớch kĩ lưỡng, nếu khụng sẽ rất khú hiểu.)

- Phõn tớch tớnh hàm sỳc, thõm thỳy của cỏc điển cố chớn chữ; thị thơm; đẽo cày? Nhớ ơn chớn chữ cao sõu,

Một ngày một ngả búng dõu tà tà.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều) Thị thơm thị giấu người thơm

Chăm làm thỡ được ỏo cơm cửa nhà Đẽo cày theo ý người ta

Sẽ thành khỳc gỗ, chẳng ra việc gỡ.

(Lõm Thị Mĩ Dạ, Truyện cổ nước mỡnh)

(Thị thơm: điển cố từ truyện Tấm Cỏm. Đẽo cày giữa đường: điển cố từ truyện cổ cựng tờn.)

(*chớn chữ:

- Kinh thi: Kể về công lao của cha mẹ với con cái gồm có chín chữ: Sinh- sinh thành, cúc- nâng đỡ, phủ- vuốt ve, súc- cho bú mớm, tr ởng- nuôi cho lớn, dục- dạy dỗ, cố- trông nom, phục- xem tính nết để dạy bảo, phúc- che chở.

- Nội dung: Thuý Kiều nghĩ đến công lao của cha mẹ đối với bản thân mình, mà mình thì sống biền biệt nơi đất khách quê ngời, cha hềbáo đáp đợc cha mẹ.)

*thị thơm:

-

Truyện cổ tích Tấm Cám: Sự tích cô Tấm hoá thân trong quả thị, mỗi lần bà lão đI vắng thì từ quả thị, cô bớc ra làm mọi công việc gia đình giúp bà lão.

-

Nội dung: Nói đến hình tợng ngời hiền lành, chăm chỉ, luôn đợc yêu thơng Gợi ra phong vị cổ tích, phù hợp với nhan đề bài thơ.

*đẽo cày:

-

Truyện ngụ ngôn: Đẽo cày giữa đờng

-

Nội dung: Nói về những con ngời nếu không có chính kiến riêng của mình thì làm bất cứ việc gì cũng đều không đạt đợc mục đích.

-

Đa ra triết lí về lối sống, gợi ra phong vị truyện cổ của cả bài thơ.)

-

Từ việc phõn tớch trờn, em rỳt ra được kết luận gỡ về giỏ trị nghệ thuật của điển cố?

II. Thực hành vềđiển cố điển cố

1.Bài tập 3

- Điển cố: Là những sự việc trớc đây, hay câu chữ trong sách đời trớc đợc dẫn ra và sử dụng lồng ghép vào văn chơng, lời nói để nói những điều t- ơng tự.

- Khụng cú hỡnh thức cố định, bắt buộc đối với mọi người. Điển cố cú thể là một từ hay một ngữ nhắc gợi được một chi tiết nào đú trong sự kiện hay lời văn trước đõy. - Để sử dụng và lĩnh hội điển cố phải có vốn sống, vốn tri thức văn hoá phong phú, sâu rộng.

2.Bài tập 4

Sử dụng điển cố trong quá trình giao tiếp, đặc biệt trong sáng tác văn chơng làm cho lời văn, thơ trở nên hàm súc, thâm thuý.

1. Củng cố

Chia lớp thành hai nhúm lớn (mỗi nhúm lớn học sinh tự chia thành cặp để trao đổi) đặt cõu với mỗi điển cố: Đẽo cày giữa đường; sức trai Phự Đổng. Cỏc nhúm làm việc trong 2 phỳt.

(Tham khảo một số cõu sau:

+ Phải cú bản lĩnh trong cụng việc, trỏnh tỡnh trạng đẽo cày giữa đường.

+ Anh phải quyết đoỏn mới được, nếu khụng sớm muộn cũng trở thành kẻ đẽo cày giữa đường mất thụi.

+ Lớp trẻ đang tấn công vào những lĩnh vực mới với sức trai Phù Đổng .

+ Sức thanh niờn tuổi 17 khỏc nào Phự Đổng nhổ tre thay gậy sắt.

+ Với sức trai Phự Đổng, thanh niờn ngày nay khụng ngần ngại bất cứ việc gỡ.

Lưu ý: Muốn hiểu và sử dụng điển cố phải nắm được nguồn gốc của nú. Mỗi điển cố ngoài phần nghĩa biểu hiện cơ bản cũn cú sắc thỏi biểu cảm. Vỡ vậy, khi sử dụng cần chỳ ý sự phự hợp ở cả hai phương diện này. Khi dựng điển cố, khụng nhất thiết giữ hỡnh thức nguyờn như trong truyện cũ.

2. Hướng dẫn

- Hoàn chỉnh cỏc phần cũn lại ở bài tập 4, 7. Phõn biệt giữa điển cố và thành ngữ. Tỡm thờm một số điển cố Việt Nam cú liờn quan đến sinh hoạt của người học sinh.

- Hoàn cảnh ra đời, ý nghĩa lịch sử của bài Chiếu cầu hiền? Đọc kĩ cỏc chỳ thớch để hiểu được nội dung bài chiếu. Bố cục và hệ thống lập luận của bài chiếu?

Tuần 07 Tiết 25, 26

CHIẾU CẦU HIỀN- Ngụ Thỡ Nhậm (Cầu hiền chiếu)

I. Mục tiờu cần đạt

Hiểu được chủ trương đỳng đắn của vua Quang Trung trong việc tập hợp người hiền tài; nhận thức được vai trũ và trỏch nhiệm của người trớ thức đối với cụng cuộc xõy dựng đất nước. Thấy được nghệ thuật lập luận và thể hiện cảm xỳc của Ngụ Thỡ Nhậm. Rốn luyện kĩ năng viết bài nghị luận.

Tớch hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh (tài liệu, tr 31).

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sỏch tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rốn luyện Ngữ Văn, Giấy nhỏp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Tập rốn luyện của học sinh. Kiểm tra: Tập rốn luyện của học sinh.

- Giới thiệu vài nột về Ngụ Thỡ Nhậm? - Trỡnh bày những hiểu biết của em về hoàn cảnh ra đời và mục đớch của bài chiếu? (SGV, tr 80/ PTL, tr 99)

- Nờu một số hiểu biết của em về thể chiếu? (Là một thể văn nghị luận chớnh trị- xó hội thời trung đại do nhà vua ban hành. Xuống chiếu cầu hiền tài là một truyền thống văn húa- chớnh trị phương Đụng. Bài chiếu cú thể do vua đớch thõn viết- Chiếu dời đụ- Lớ Cụng Uẩn, nhưng thường do cỏc đại thần văn tài vừ lược thay vua, theo lệnh vua mà viết- Nguyễn Trói thay Lờ Lợi, Ngụ Thỡ Nhậm theo lệnh vua Quang Trung, …) - Hs đọc bài chiếu và một số chỳ thớch trong SGK.

- Bài chiếu gồm cú mấy phần và nội dung của mỗi phần? Từ đú khỏi quỏt nội dung chớnh của một văn bản cầu hiền? (- Người hiền xưa nay bao giờ cũng cần thiết cho cụng cuộc trị nước.- Thực trạng người hiền chưa ra giỳp việc cho triều đại, phụng sự đất nước, những khú khăn của buổi đầu đại định đang rất cần tới những bậc hiền tài.- Cho phộp tiến cử người hiền; cho phộp người hiền tự tiến cử.)

- Tỏc giả xuất phỏt từ điều gỡ, dẫn dắt ý ra sao để đi đến kết luận về qui luật xử thế của người hiền? Nhận xột cỏch lập luận của tỏc giả?

- Tỡm trong đoạn Trước đõy… phụng sự vương hầu chăng? cỏc điển cố, điển tớch và cho biết nội dung mà chỳng biểu hiện? ( ẩn trong ngũi khe, trốn trỏnh việc đời, kiờng dố khụng dỏm lờn tiếng, gừ mừ canh cửa, ra biển vào sụng, chết đuối trờn cạn, lẩn trỏnh: đều cú hàm ý chỉ những người ẩn dật uổng phớ tài năng hoặc những người cú ra làm quan nơi triều chớnh nhưng cũn nghi nại, kiờng dố, giữ mỡnh là chớnh, chưa dỏm núi thẳng; ghộ chiếu - thỏi độ khiờm tốn, sẵn sàng chờ đợi và trọng dụng hiền tài của người xuống chiếu; thời đổ nỏt + cõu hỏi tu từ- hàm ý tỏc động vào nhận thức của cỏc bậc hiền tài.=> Chỉ ra những cỏch ứng xử phổ biến của hiền tài khi Quang Trung ra Bắc phự Lờ diệt Trịnh, vua cho rằng đõy là sự bất đắc dĩ, sự nụng nổi hoặc nhầm lẫn, hoặc khụng thể ứng xử theo cỏch khỏc.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 HỌC KÌ 1 CHUẨN KTKN (Trang 26 -28 )

×