Thuật toán chọn kênh rỗi:

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng đài spc (Trang 36 - 37)

Thủ tục chọn kênh rỗi cho khối chuyển mạch bao gồm việc tìm khe thời gian trung gian rỗi cho mạng chuyển mạch. Có nghĩa là khe thời gian đó phải đ- ợc lựa chọn sao cho nó là rỗi ở cả hai phía của tầng chuyển mạch. Trạng thái bận/rỗi đợc biểu thị bằng các bit trong các ô nhớ tơng ứng của các bộ nhớ điều khiển. Phơng pháp chọn kênh rỗi sử dụng một cách đơn giản là xử lý tìm kiếm sự trùng khớp khe thời gian rỗi nhờ việc kiểm tra các cặp bit bận/rỗi từ mạng chuyển mạch.

Cơ chế chọn đờng nối đợc thực hiện trong phạm vi bộ điều khiển khối chuyển mạch mà nó thờng đợc xây dụng trên cơ sở kỹ thuật vi xử lý mà nó thực hiện việc tìm kiếm bằng cách tiến hành một số quá trình xử lý logic số.

4.3- Phân hệ ứng dụng.

Phân hệ này tạo ra chức năng phối hợp giúp cho ngời sử dụng ứng dụng đợc để trao đổi thông tin. Để phối ghép giữa các đối tợng hay giữa các trung tâm với nhau thì cần phải có những kênh (tuyến) truyền dẫn.

Ngoài việc giúp cho việc tạo ra chức năng phối ghép chuyển mạch thì còn giúp cho ngời sử dụng nôí với các trung tâm điều khiển để đa ra các yêu cầu và nhận những thông báo chỉ dẫn.

4.3.1- Sơ đồ khối chức năng của phân hệ ứng dụng

vẽ hình 4.10

4.3.2- Chức năng của các khối trong phân hệ ứng dụng.a. Khối chức năng A: Thực hiện các chức năng BORSCHT. a. Khối chức năng A: Thực hiện các chức năng BORSCHT.

• B (Bettery feed) - Cấp nguồn:

Cấp dòng điện một chiều 48V/40mA. Bộ phận cấp nguồn phải có một bộ ổn định dòng để cho các thuê bao ở các nơi khác nhau đều đợc cấp dòng nh nhau, phải có các bộ phận để phát hiện chập dây và kênh máy của thuê bao.

• O (Overvoltage) - Bảo vệ quá áp:

Là chức năng chống quá áp nh bị chập điện lới 220V, bị sét đánh. Tất cả các thông tin trớc khi đa vào tổng đài đều phải qua một bộ gọi là “Giá đấu dây”, tại “Giá đấu dây” ngời ta thực hiện việc chống quá áp bằng các biện pháp nh cầu chì, ống phóng điện, hạt nổ,... Biện pháp này chỉ có hiệu quả cho các quá áp hàng trăm vôn trở lên. Trờng hợp bị quá áp với điện áp thấp thì ngời ta tách dòng bằng các bộ phận hạn biên hay dùng các biến áp cách ly.

• R (Ringing signal sending) - Cấp chuông:

Là chức năng rung chuông với điện áp 75V/(20 - 25Hz) để báo chuông cho thuê bao. Hệ thống chuông bây giờ ngời ta thờng sử dụng là chuông âm tần.

• S (Supervision of subcriber teminal) - Giám sát trạng thái:

Trong tổng đài thờng dùng điốt quang để giám sát việc nhấc đặt máy. Khi nhấc máy thì có dòng điện qua và điốt quang sáng, đèn bán dẫn thông mạch. Ng- ợc lại, khi đặt máy thì không có dòng điện chạy qua, điốt quang không phát quang, đèn bán dẫn không thông mạch. Các trạng thái thông mạch và không thông mạcho này tơng ứng với các mức điện áp 0 vôn và 5 vôn báo hiệu cho tổng đài biết các trạng thái của thuê bao.

• C (Coder and decoder) - Mã hoá và giải mã:

Công việc này đợc thực hiện thông qua 3 quá trình của phơng pháp PCM: - Lấy mẫu

- Lợng tử hoá - Mã hoá

• H (Hybrid) - Sai động 2 dây 4 dây:

Phơng pháp này dùng để triệt tiêu tín hiệu quay trở về đầu phát bằng cách sử dụng nguyên lý cầu cân bằng.

• T (Test access) - Đo thử:

Trong các chức năng của thuê bao ngời ta có thể kiểm tra bằng tổng đài nh: IN TEST, OUT TEST.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng đài spc (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w