Kết hợp giữa chuyển mạch thời gian và chuyển mạch không gian

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng đài spc (Trang 29 - 32)

Một mạng chuyển mạch có dung lợng lớn có thể đợc thiết lập bằng cách kết hợp giữa CM - T và CM - S.

Các kiểu kết hợp cơ bản giữa chuyển mạch thời gian và chuyển mạch không gian: T, T - S - T, S - T - S, T - S - S - T, S - T - T - S, T - S - S - S - T, S - S - T - S - S.

Tổ hợp này có thể phân loại thành 2 phơng pháp: Phơng pháp T - S -T và phơng pháp S - T - S.

Cấu hình T - S - T

vẽ hình 4.8a

Cấu trúc này cho phép hệ thống xử lý các cuộc gọi một cách không bị ngắt quãng (xem hình 4.8a). Trong việc điều khiển mạng, việc lựa chọn khe thời gian ở đầu vào/đầu ra và khe thời gian ở chuyển mạch không gian là không liên quan đến nhau. Nghĩa là, trong trờng hợp của T - S - T thì khe thời gian đầu vào có thể

đấu nối với khe thời gian đầu ra bằng cách dùng khe thời gian trong đờng chéo của chuyển mạch không gian.

Cấu trúc S - T - S

vẽ hình 4.8.b

Phơng pháp S - T - S, quá trình cũng tơng tự nh T - S - T. Trên hình 4.8b việc lựa chọn khe thời gian đầu vào/đầu ra đợc xác định bằng đờng giao tiếp theo yêu cầu. Do bộ biến đổi khe thời gian có thể đợc bằng cách dùng 2 chuyển mạch không gian, độ linh hoạt của đầu nối đợc cải thiệu.

Trong mạng kiểu T - S - T số lợng các đờng có thể đợc lớn hơn nhiều so với mạng kiểu S - T - S.

Việc kết hợp giữa chuyển mạch không gian và chuyển mạch thời gian chứng tỏ đợc phân bố giữa chúng đạt tỉ lệ 1: 1.

4.2- Phân hệ xử lý và điều khiển.

Điều khiển là phơng thức nhận thông tin của ngời sử dụng, xử lý thông tin đó, điều khiển chuyển mạch và điều khiển tất cả các bộ phận chức năng khác để thoả mãn cho nhu cầu của ngời sử dụng.

4.2.1- Phân loại phơng pháp điều khiển.

Mặc dù có nhiều loại hệ thống tổng đài đang có hiện nay, tất cả các hệ thống đó có thể đợc phân loại theo phơng pháp điều khiển mở/đóng của chuyển mạch cuộc gọi thành phơng pháp điều khiển độc lập, phơng pháp điều khiển chung, và phơng pháp điều khiển bằng chơng trình lu trữ.

Phơng pháp điều khiển độc lập còn đợc gọi là phơng pháp điều khiển đơn chiếc. Đây là phơng pháp lựa chọn các đờng nối khi mỗi chuyoển mạch tiến hành một cách độc lập việc điều khiển lựa chọn vì mỗi chuyển mạch đợc trang bị bằng một mạch điều khiển. Bởi vì tính đơn giản của mỗi mạch phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi cùng với phơng pháp từng bớc trong các hệ thống tổng đài đầu tiên đợc phát triển. Tuy nhiên, việc chọn lựa chọn đờng có hiệu quả cho toàn bộ hệ thống là khó khăn bởi vì vi phạm lựa chọn của mỗi vi mạch điều khiển phần nào đó bị giới hạn.

Phơng pháp điều khiển chung là phơng pháp tập trung các mạch điều khiển vào một chỗ và sau đó theo dõi trạng thái đầu nối của toàn mạch để lựa chọn các đờng nối. Khi sử dụng phơng pháp này, các mạch điều khiển đợc tập trung để chia sẻ số lợng lớn các cuộc gọi cho nên khả năng của các mạch điều khiển là rất

lớn. Đồng thời các chức năng phức tạp có thể đợc tiến hành một cách kinh tế. Hầu hết các tổng đài cơ học đều sử dụng phơng pháp này.

Phơng pháp điều khiển bằng chơng trình lu trữ là một trong các loại phơng pháp điều khiển chung, chúng đợc tập trung khá cao độ về chức năng nh là thiết bị xử lý thông tin đa năng, nó tiến hành một số điều khiển đấu nối. Hầu hết các tổng đài điện tử đang dùng hiện nay đều áp dụng phơng pháp này. Các đầu vào điều khiển trực tiếp cho một hệ tổng đài là các xung quay số đợc gửi đến từ các máy điện thoại. Các đặc điểm xử lý đấu nối thay đổi rất lớn tuỳ thuộc vào việc sử dụng các loại đầu vào này.

Phơng pháp điều khiển trực tiếp là phơng pháp trong đó các xung nhận đợc trực tiếp kích hoạt các mạch điều khiển nhằm để chọn các đờng nối một cách liên tiếp, áp dụng phơng pháp này việc vận hành có thể đợc tiến hành một cách đơn giản, tuy nhiên cấu hình mạng lới tuyến và số quay là đờng nối. Do vậy, cấu hình mạng là ít kích hoạt và có khả năng thấp hơn. Phơng pháp này là không phù hợp với hệ thống tổng đài có dung lợng lớn và có khả năng xử lý các cuộc gọi đ- ờng dài.

Phơng pháp điều khiển gián tiếp là phơng pháp tập trung các xung quay số vào một mạch nhớ, đọc tất cả các số và sau đó lựa chọn đờng nối cuộc gọi thông qua việc đánh giá tổng hợp. Theo đó, với phơng pháp này đợc đặc tính hoá bởi dung lợng xử lý đờng thông cao và có khả năng biến đổi các số gọi tơng đơng, các số gọi và các đờng nối có thể đợc xác định độc lập để lập nên mạng lới tuyến linh hoạt. Tốc độ vận hành của các mạch điều khiển trong các phơng pháp điều khiển chung và điều khiển bằng chơng trình lu trữ là nhanh hơn nhiều so với phơng pháp quay số. Do đó, các số đợc quay đợc tập hợp lại trong một mạch nhớ tách biệt tạm thời nhằm để sử dụng mạch điêù khiển tích hợp cao và sau đó chúng đợc đọc với tốc độ cực kỳ nhanh để điều khiển toàn bộ chúng ngay lập tức. Do vậy hầu hết các loại tổng đài sử dụng phơng pháp điều khiển chung và điều khiển bằng chơng trình lu trữ đều dùng phơng pháp điều khiển gián tiếp.

Trong phần này ta chỉ xét đến phơng pháp điều khiển bằng chơng trình lu trữ, bởi mó là phơng pháp điều khiển hiện đại nhất hiện nay.

4.2.2- Phơng pháp điều khiển bằng chơng trình lu trữ.

Việc điều khiển các hệ thống trong tổng đài có thể đợc thực hiện thông qua một hệ thống điều khiển, mà hệ thống điều khiển càng hiện đại thì chất lợng kết nối chuyển mạch càng đợc nâng cao. Hệ thống điều khiển là bộ não của tổng đài. Nó chứa đựng các khả năng luận lý để giải quyết các khả năng luận lý để

giải quyết các hoạt động cần thiết, nhằm thực hiện và truyền các tín hiệu cần thiết để khởi động. Nh khi nhận đợc các tín hiẹu truy cập, hệ thống điều khiển tìm một vùng nhớ trống để lu giữ các chữ số, và sau khi tìm thấy nó sẽ khởi phát tín hiệu báo nhận (âm mời quay số nên tín hiệu truy cập trên một đờng dây nội bộ). Khi nhận đợc các chữ số, hệ thống điều khiển dịch chúng, xác định mạch đầu ra nào cuộc gọi sẽ phải dùng, và chọn một đờng dẫn chuyển mạch thích hợp xuyên qua tổng đài. Khi có tín hiệu xoá đến, hệ thống điều khiển sẽ giải phóng đờng dẫn chuyển mạch và cung cấp các thiết bị cho các cuộc gọi khác, điều khiển cũng có sự liên quan đến sự giám sát tổng đài bao gồm thu nhập dữ liệu, bảo trì và hoạch định.

Ngày nay với sự phát triển của khoa học công nghệ, và đã đa ra bộ điều khiển bằng chơng trình lu trữ hay còn gọi là tổng đài SPC, ở đây một máy tính đơn sẽ đảm nhận chức năng điều khiển mà con ngời đã định sẵn bằng cách ghi vào bộ nhớ máy tính những phần mềm điều khiển đợc tạo ra bởi các chuyên gia lập trình. Nh vậy, điều khiển bằng chơng trình lu trữ của hệ thống tổng đài điện tử có một bộ nhớ cố định để ghi các chơng trình và một bộ nhớ tạm thời để viết và đọc số liệu một cách tự do. Bộ nhớ tạm thời đợc dùng để nhớ trạng thái của từng thiết bị đầu cuối và các cuộc gọi đợc điều khiển.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tổng đài spc (Trang 29 - 32)