Văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7 tập 1 (Trang 53 - 55)

I. Về TáC GIả Và tác phẩm

văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm

I. Kiến thức cơ bản

1. Đề văn biểu cảm Đọc các đề sau:

(1) Cảm nghĩ về dòng sông (hoặc dãy núi, cánh đồng, vờn cây,...) quê hơng. (2) Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu.

(3) Cảm nghĩ về nụ cời của mẹ. (4) Vui buồn tuổi thơ.

(5) Loài cây em yêu.

a) Hãy xác định đối tợng biểu cảm của mỗi đề (về ai? về cái gì? về chuyện gì?). b) Tình cảm cần thể hiện trong mỗi đề là gì?

cảm và tình cảm cần thể hiện. Tìm hiểu đề văn biểu cảm là phải xác định đợc hai nội dung này. Chẳng hạn, trong đề (5), đối tợng biểu cảm là loài cây em yêu, tình cảm cần thể hiện là sự yêu quý của em với loài cây đó.

2. Cách làm một bài văn biểu cảm a) Yêu cầu chung

- Phải đặt mình vào trong tình huống mà đề bài gợi ra để có những xúc cảm cụ thể, chân thực; - Từ tình huống đã xác định mới tiến hành tìm ý, lập dàn ý: thể hiện những tình cảm gì? diễn biến ra sao?

- Lựa chọn phơng thức biểu đạt phù hợp: gián tiếp hay trực tiếp, hay kết hợp cả hai? ngôn ngữ, lời văn ra sao? giọng điệu thế nào?

b) Các bớc làm một bài văn biểu cảm Bớc 1: Tìm hiểu đề và tìm ý

- Xác định đối tợng biểu cảm;

- Xác định định hớng tình cảm cần thể hiện. Bớc 2: Lập dàn bài

- Xác định nhiệm vụ của từng phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài; - Sắp xếp các ý trong từng phần.

Bớc 3: Viết thành văn - Lựa chọn giọng văn;

- Tập trung làm nổi bật tình cảm đã định hớng ở bớc 1;

- Viết thành bài theo bố cục 3 phần, diễn đạt các ý (các cung bậc, diễn biến, sắc thái tình cảm,...) theo trình tự đã dự tính trong bớc 2.

Bớc 4: Kiểm tra lại bài viết

- Đọc lại toàn bộ bài viết, đánh dấu những chỗ cần sửa chữa, bổ sung;

- Sửa về nội dung: có cần thêm hay bớt ý nào không? chỗ nào cần thể hiện sâu hơn nữa? các ý đã đảm bảo liên kết, mạch lạc cha?

- Sửa về hình thức: điều chỉnh từ ngữ, câu, ngắt đoạn, chuyển đoạn.

II. Rèn luyện kĩ năng

Đọc bài Tản văn của Mai Văn Tạo (SGK, tr 89) và trả lời câu hỏi.

a) Bài văn biểu đạt tình cảm gì, hớng tới đối tợng nào? Hãy đặt cho bài văn một nhan đề thích hợp.

b) Hãy nêu dàn ý của bài.

c) Hãy chỉ ra phơng thức biểu cảm của bài văn. Gợi ý:

a) Bài văn này biểu đạt tình yêu tha thiết của tác giả với quê hơng An Giang yêu dấu. Có thể đặt nhan đề cho bài văn là: An Giang trong trái tim tôi.

b) Dàn ý của bài văn:

- Mở bài: Giới thiều tình yêu quê hơng An Giang.

- Thân bài: Những biểu hiện tình yêu quê hơng của tác giả: + Những kỉ niệm tuổi thơ.

+ Tình yêu quê hơng trong chiến đấu và tình yêu đối với những ngời con anh hùng của quê h- ơng.

- Kết bài: Tình yêu quê hơng trong suy nghĩ và cảm nhận của ngời con xa quê (khi đã trởng thành).

c) Bài văn thể hiện những cảm xúc với quê hơng bằng những câu văn biểu cảm trực tiếp, rất giàu cảm xúc và dung dị. sau phút chia li (Trích Chinh phụ ngâm khúc) Đặng Trần Côn i. Về Tác giả và tác phẩm 1. Tác giả

Chinh phụ ngâm khúc nguyên văn chữ Hán của Đặng Trần Côn. Nhng tác phẩm đã đợc diễn

Nôm theo thể song thất lục bát, khá phổ biến trong giai đoạn từ giữa thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX với các tác giả nh Đoàn Thị Điểm, Phan Huy ích, Nguyễn Gia Thiều, Cao Bá Nhạ,...

2. Thể thơ

Thể song thất lục bát đợc cấu tạo nh sau:

− Một cặp thơ 7 chữ (song thất) đi kèm một cặp lục bát. Số câu trong bài không hạn chế.

− Nhịp trong hai câu thất là nhịp 3/4 (khác với nhịp trong thơ thất ngôn Đờng luật là nhịp 4/3).

− Vần nhịp trong câu lục bát của thể thơ này cũng giống nh vần nhịp trong thể lục bát của ca dao (vần chân hoặc vần lng, nhịp 2/2/2... hoặc 4/4).

− Chữ thứ 7 của câu thất trên hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất dới.

− Chữ thứ 7 của câu thất dới lại hiệp vần với chữ thứ 6 của câu lục.

− Chữ thứ 8 của câu bát lại hiệp vần với chữ thứ 5 của câu thất tiếp theo

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7 tập 1 (Trang 53 - 55)