Những câu hát châm biếm

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7 tập 1 (Trang 34 - 38)

II. Gợi ý dàn bà

những câu hát châm biếm

I. Về thể loại

(Xem bài Những câu hát về tình cảm gia đình).

II. Kiến thức cơ bản

1. Bài 1 “giới thiệu” chú tôi là ngời hay (nghĩa là giỏi, nhng cũng có nghĩa là thích, ham,

nghiện) nhiều thứ: nghiện rợu, nghiện chè, lại nghiện cả... ngủ tra! Không những thế, chú còn là ng-

ời rất "giàu ớc mơ" - mà toàn mơ để ... không phải đi làm, để ngủ cho đã mắt! Bài ca dao này châm biếm hạng ngời sa đà nghiện ngập và lời biếng trong xã hội.

2. Bài 2 nhại lời nói của thầy bói với ngời đi xem bói, bài ca dao lật tẩy bản chất của bọn "nói dựa" - thực chất là lợi dụng tâm lí tò mò của ngời khác để lừa bịp, kiếm tiền. Sự khẳng định của thầy bói nguỵ biện và rất vô nghĩa (về sự giàu nghèo, giới tính của mẹ cha, con cái) vì chỉ khẳng định những điều có tính tất yếu, ai cũng biết. Mặc dù tác giả dân gian không bình luận, nhng bài ca vẫn toát lên ý nghĩa châm biếm sâu sắc về hiện tợng mê tín dị đoan trong xã hội.

3. Mỗi con vật trong bài 3 tợng trng cho một loại ngời: con cò tợng trng cho ngời nông dân, cà

cuống tợng trng cho những kẻ có quyền bính, chim ri và chào mào tợng trng cho đám lính lệ, chim chích tợng trng cho anh mõ dới chế độ phong kiến. Bài ca có tính chất ngụ ngôn rõ rệt, tác giả dân

gian đã mợn loài vật để phê phán hủ tục ma chay.

4. Hai câu đầu của bài ca có kết cấu đặc biệt: Cậu cai nón dấu lông gà. Ngón tay đeo nhẫn gọi

là cậu cai. Hai câu là hai định nghĩa, đồng thời là hai "dấu hiệu" nhận biết một con ngời: thứ nhất, cậu cai = nón dấu lông gà (dấu hiệu quyền lực) ; thứ hai: ngón tay đeo nhẫn = gọi là cậu cai (dấu

của đối tợng. Nếu bỏ hai tiếng "cậu cai" đi, trong hình dung chỉ còn chiếc "nón dấu lông gà" (quyền lực) và "ngón tay đeo nhẫn" (khoe của) có vẻ rất trai lơ!

Hai câu tiếp theo đối lập về số lợng có tính chất gây cời. Pha một chút phóng đại, chân dung cậu cai đợc đa ra châm chọc, mỉa mai, thể hiện thái độ khinh ghét và thơng hại của nhân dân.

Về nghệ thuật, khi xây dựng nhân vật cai lệ, tác giả dân gian đã khéo léo chọn từ xng hô là: cậu cai (một từ vừa có tính chất nịnh bợ, vừa có tính chất châm biếm). Hơn nữa, bằng việc biếm hoạ chân dung cậu cai, tác giả dân gian đã ngầm ý nói lên sự nhố nhăng, bắng nhắng của nhân vật ngời thờng không ra ngời thờng, quyền lực không ra quyền lực này. Việc sử dụng rất thành công nghệ thuật phóng đại cũng có tác dụng làm cho nhân vật cậu cai càng trở nên nực cời và thảm hại hơn.

iII. rèn luyện kĩ năng

1. Cách đọc

Đây cũng là ca dao trữ tình nhng tình cảm, thái độ trong đó không phải là những tình cảm thẳm sâu, day dứt trong tâm hồn (nh những bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa,...). Giọng điệu ở đây là giọng châm biếm, giễu cợt,... nên khi đọc cần cao giọng, nhấn mạnh vào các điệp từ, điệp ngữ (có chủ ý) để làm nổi bật giọng điệu châm biếm, giễu cợt của những câu ca dao này.

2. Để nhận xét về sự giống nhau của bốn bài ca dao, em đồng ý với ý kiến nào dới đây: a) Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tợng trng.

b) Tất cả đều sử dụng biện pháp phóng đại.

c) Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm. d) Nghệ thuật tả thực có trong cả bốn bài.

Gợi ý: Câu trả lời xác đáng nhất là ý c.

3.* Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cời dân gian?

Gợi ý:

- Đều hớng đến châm biếm những hạng ngời đáng chê cời về tính cách, bản chất. - Đều sử dụng một số hình thức gây cời.

- Đều tạo đợc những tiếng cời sảng khoái cho độc giả.

Đại từ

I. Kiến thức cơ bản

1. Đại từ là gì?

Đọc những câu dới đây, chú ý các từ in đậm và trả lời câu hỏi.

(1) Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thơng nhau. Phải nói em tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa.

(Khánh Hoài)

(2) Chợt con gà trống ở phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của anh Bốn Linh. Tiếng

dõng dạc nhất xóm.

(3) Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra: - Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.

Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.

(Khánh Hoài)

(d) Nớc non lận đận một mình,

Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.

Ai làm cho bể kia đầy,

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?

(Ca dao)

1. Từ ở trong đoạn văn đầu trỏ ai? Từ trong đoạn văn thứ hai trỏ con vật gì? Nhờ đâu em biết đợc nghĩa của hai từ trong hai đoạn văn ấy?

Gợi ý: trong đoạn văn (1) trỏ em tôi còn trong đoạn văn (2) trỏ con gà của anh Bốn Linh. Để biết đợc nghĩa của các từ này, ngời ta phải căn cứ vào ngữ cảnh nói, căn cứ vào các câu đứng trớc hoặc sau câu có chứa từ này.

2. Từ thế trong đoạn văn sau đây trỏ sự việc gì? Nhờ đâu mà em hiểu đợc nghĩa của từ thế trong đoạn văn này.

Gợi ý: Từ thế ở đây trỏ cái gì? Muốn biết điều này, hãy xác định "Vừa nghe thấy thế" là vừa nghe thấy gì?

3. Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì?

Gợi ý: Muốn xác định đợc ai trong bài ca dao trên đợc dùng để làm gì, trớc hết phải xác định câu "Ai làm cho bể kia đầy, Cho ao kia cạn, cho gầy cò con?" có mục đích gì, để kể, để tả hay để hỏi? Câu ca dao này dùng với mục đích hỏi, từ ai trong trờng hợp này đợc dùng để hỏi.

4. Các từ nó, thế, ai trong các đoạn văn trên giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu?

Gợi ý: Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu có đại từ. Nếu đại từ không làm chủ ngữ hay vị ngữ thì xác định xem nó làm phụ ngữ cho từ nào, nằm trong cụm từ nào?

Từ trong đoạn văn (1), ai trong bài ca dao làm chủ ngữ; trong đoạn văn (2) làm phụ ngữ cho danh từ, thế làm phụ ngữ cho động từ.

2. Phân loại đại từ a) Đại từ để trỏ

Trong các nhóm đại từ sau đây, nhóm nào dùng để trỏ ngời, sự vật; nhóm nào trỏ số lợng; nhóm nào chỉ hoạt động, tính chất, sự việc?

(1) - tôi, tao, tớ, chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, mày, chúng mày, nó, hắn, chúng nó, họ, ... (2) - bấy, bấy nhiêu

(3) - vậy, thế

Gợi ý: Nhóm thứ nhất trỏ ngời, vật; nhóm thứ hai trỏ số lợng; nhòm thứ ba trỏ hoạt động, tính

chất, sự việc. Đây cũng là ba loại đại từ để trỏ. b) Đại từ để hỏi

Trong các nhóm đại từ để hỏi sau đây, nhóm nào hỏi về ngời, vật; nhóm nào hỏi về số lợng; nhóm nào hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc?

(1) - ai, gì, ...

(2) - bao nhiêu, mấy (3) - sao, thế nào

Gợi ý: Tơng ứng với ba nhóm đại từ để trỏ, đại từ để hỏi cũng đợc chia thành ba loại: đại từ để

hỏi về ngời, vật; đại từ để hỏi về số lợng; đại từ để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc.

II. Rèn luyện kĩ năng

1. a) Xếp các đại từ đã nhắc đến ở mục trên vào bảng dới đây: Số

Ngôi Số ít Số nhiều

1 2 3

Gợi ý: Đại từ trỏ ngời, vật ngôi thứ nhất là các từ trỏ bản thân ngời, vật (tôi, tao, tớ,...); ngôi thứ

hai là trỏ ngời, vật là đối tợng trực tiếp đối diện với ngời nói (mày,...); ngôi thứ ba trỏ đối tợng gián tiếp nói đến trong lời (nó, hắn,...). Tơng ứng, có đại từ ngôi thứ nhất số nhiều (chúng tôi, chúng tao,

chúng tớ,...), ngôi thứ hai số nhiều (chúng mày,...), ngôi thứ ba số nhiều (chúng nó, họ,...).

b) So sánh nghĩa của đại từ mình trong các câu sau: a) Cậu giúp đỡ mình với nhé!

b) Mình về có nhớ ta chăng,

Ta về ta nhớ hàm răng mình cời.

(Ca dao)

Gợi ý: Mình trong câu (a) trỏ bản thân ngời nói (viết), thuộc ngôi thứ nhất số ít; mình trong hai

câu ca dao trỏ ngời nghe (đọc), thuộc ngôi thứ hai.

2. Tìm một số ví dụ về trờng hợp các danh từ chỉ ngời nh: ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì, cháu, con,…đợc sử dụng nh đại từ xng hô.

Gợi ý: Tham khảo các ví dụ sau:

- Cháu chào bác ạ!

- Cháu mời ông bà xơi cơm.

- Anh cho em hỏi bài toán này nhé! - Hôm nay, mẹ có đi làm không? - chờ ai đấy?

3. Nhận xét về nghĩa của các đại từ sau đây, chúng có trỏ một đối tợng cụ thể nào không? a) Hôm nay ở nhà, aicũng vui.

b) Qua đình ngả nón trông đình,

Đình bao nhiêu ngói, thơng mình bấy nhiêu. (Ca dao)

c) Thế nào anh cũng đến nhé.

Gợi ý: Các đại từ trên đợc dùng để trỏ chung.

* Đặt câu với các từ ai, sao, bao nhiêu với nghĩa trỏ chung.

Gợi ý: Dựa vào các trờng hợp sử dụng đại từ trỏ chung ở các câu trên. Lu ý, các đại từ trỏ chung

không biểu thị riêng một đối tợng nào cả, chẳng hạn: - Ai mà chẳng thích đợc ngợi khen.

- Làm sao mà tôi biết đợc bạn đang nghĩ gì.

- Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.

4. Với các bạn cùng lớp, cùng tuổi, nên dùng các từ xng hô nh: tôi, bạn, mình,…để xng hô cho lịch sự. Hiện tợng xng hô thiếu lịch sự hiện vẫn còn khá phổ biến ở trờng và ở lớp. Với những trờng hợp ấy cấn góp ý để các bạn xng hô với nhau một cách lịch sự hơn.

5. Hãy so sánh giữa từ xng hô tiếng Việt và đại từ xng hô trong các ngoại ngữ mà em đợc học để thấy sự khác nhau về số lợng và ý nghĩa biểu cảm.

Gợi ý: Đại từ xng hô trong một số ngôn ngữ nh tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc ít hơn trong tiếng Việt. Nếu xét về ý nghĩa biểu cảm thì các đại từ x ng hô trong các ngôn ngữ ấy nhìn chung không mang nghĩa biểu cảm.

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7 tập 1 (Trang 34 - 38)