VẼ TRANH CỔ ĐỘNG

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 8 -3 cot (Trang 50 - 52)

III. Hoạ sỹ Bùi Xuân Phá

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG

2. Tác phẩm: mảng tranh Phố cổ Hà Nộ

VẼ TRANH CỔ ĐỘNG

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu được khái niệm, ý nghĩa của tranh cổ động - Vẽ được tranh cổ động

-HS có ý thức với toàn xã hội

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: - Tranh ảnh khổ lớn về cổ động

-Tranh hướng dẫn cách vẽ -Tranh vẽ của học sinh.

Học sinh: -Vở vẽ hoặc giấy vẽ bút chì tẩy.

2. Phương pháp dạy – học

- Phương pháp vấn đáp, quan sát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG

CỦA HS

GV : Nguyn ThKim Thoa

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: I.Quan sát nhận xét:

-Phân biệt tranh đề tài lao động với tranh cổ động.

-Quan sát tranh cổ động “ Vì mái trường không có ma tuý “. *Giới thiệu tranh cổ động với nhiều đề tài khác nhau. Kết luận: Tranh cổ động gồm có các loại sau: -Tranh cổ động phục vụ chính trị. -Tranh cổ động về thương mại. -Tranh cổ động về văn hoá, ý tế, thể thao... II.Cách vẽ: - Chọn nội dung. Sắp xếp bố cục. -Phác hình. -Chỉnh hình. -Kiểm tra sĩ số kiểm tra bài vẽ cũ

*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.

- GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài lao động, gợi ý cho học sinh nhận xét.

-Thế nào là tranh cổ động ?

Tranh cổ động thường được đặt ở đâu?

-Sự khác nhau giữa tranh cổ động với tranh đề tài lao động?

-Em có nhận xét gì về đặc điểm của tranh cổ động ( Hình ảnh, chữ, màu sắc ).

Nhận xét, bổ sung.

Treo tranh “ Vì mái trường không có ma tuý “ của Chiêu Anh Luận, gợi ý cho hs nhận xét.

-Tranh vẽ nội dung gì?

-Trong tranh gồm những hình ảnh nào?

-Hình ảnh, dòng chữ, màu sắc trong tranh có phù hợp với nội dung không?

Nhận xét, bổ sung.

Giới thiệu tranh cổ động với nhiều đề tài khác nhau cho hs nhận xét.

Kết luận: Tranh cổ động gồm có các loại sau: -Tranh cổ động phục vụ chính trị.

-Tranh cổ động về thương mại.

-Tranh cổ động về văn hoá, ý tế, thể thao...

*Hoạt động 2: Cách vẽ:

Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ tranh cổ động, giáo viên ghi trên bảng đồng thời tiến hành từng bước một. -Chọn nội dung, chọn hình tượng tiêu biểu và chọn kiểu chữ phù hợp với nội dung.

-Báo cáo sỉ số, bày đồ dùng lên bàn.

- HS quan sát. Trả lời câu hỏi. - Ghi bài - Lắng nghe Quan sát.Trả lời. - - - Lắng nghe. - quan sát Lắng nghe. - *Hoạt động 2:Cách vẽ Trả lời: Lắng nghe. Tìm ra cách vẽ

GV : Nguyn ThKim Thoa

- Vẽ màu

III.Dặn dò;

-Chuẩn bị cho bài học mới.

-Có thể phác nhièu cách sắp xếp để chọn sao cho mảng hình, mảng chữ cân đối, mảng chính phải to nổi bật. -Phác hình bằng nét thẳng, phác mảng chính trước, mảng phụ sau.

-Chỉnh hình minh hoạ và kiểu chữ, hình ảnh chính phải đẹp, rõ ràng.

-Màu sắc phải tươi sáng, rõ ràng, hình ảnh chính phải nổi bật thu hút sự chú ý của mỗi người.

*Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.

Gợi ý cho hs trao đổi một số câu hỏi: -Tranh cổ động có đặc điểm gì?

-Mảng chữ, mảng hình trong tranh cổ động như thế nào?

-Vì sao tranh cổ động lại được đặt ở nơi công cộng? Gợi ý cho hs nhận xét tranh cổ động ở trang 142, 143. Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới.

- HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu.

TIẾT 23- BÀI 23 : VTT Ngày soạn

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 8 -3 cot (Trang 50 - 52)