VẼ CHÂN DUNG

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 8 -3 cot (Trang 39 - 42)

III. Hoạ sỹ Bùi Xuân Phá

2. Tác phẩm: mảng tranh Phố cổ Hà Nộ

VẼ CHÂN DUNG

GV : Nguyn ThKim Thoa

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu thế nào là tranh chân dung. - HS biết được cách vẽ tranh chân dung. - Vẽ được chân dung bạn hay người than.

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: -Tranh ảnh, chân dung cỡ lớn hoặc các hình minh hoạ trong SGK.

-Tranh chân dung của HS các năm trước. Học sinh :- Ảnh chân dung, vở vẽ.

2. Phương pháp dạy – học

- Phương pháp vấn đáp, quan sát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: I.Quan sát nhận xét.

II.Cách vẽ:

-Kiểm tra sỉ số.

-Kiểm tra dụng cụ học tập. - Giới thiệu vào bài mới:.

*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- Cho HS quan sát tranh ảnh về chân dung. Đặt vấn đề: - Nhận xét sự khác nhau giữa ảnh và tranh chân dung? => Ảnh chân dung là sản phẩm được chụp bằng máy ảnh...Tranh chân dung là tác phẩm hội hoạ do hoạ sỹ vẽ, tranh chân dung chỉ thể hiện nhữnggì điển hình nhất, giúp người xem có cảm nhận trực tiếp về ngoại hình, tính cách.

-Nhận xét về đặc điểm của các nét mặt?

-Nhận xét về trạng thái tình cảm của người trong tranh? -GV giúp HS phân biệt chân dung bán thân, chân dung toàn thân và chân dung nhiều người.

=> Có nhiều loại chân dung. Vẽ chân dung phải chú ý nhiều đến nét mặt và sự biều hiện tình cảm của nó.

*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh chân

-Báo cáo sỉ số.

-Chuẩn bị dụng cụ học tập.

- Quan sát. - Trả lời câu hỏi. - Lắng nghe

- Trả lời câu hỏi.

- HS phân biệt các loại chân dung

GV : Nguyn ThKim Thoa

III.Thực hành:

Vẽ tranh: chân dung người thân.

4.Dặn dò :

-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.

-Chuẩn bị cho bài sau: Bài 19

dung.

- Vẽ phác hình khuôn mặt:

+ Phác hình dáng khuôn mạt, cổ, vai vào trang giấy. + Vẽ phác đường trục dọc.

- Tìm tỉ lệ các bộ phận. - Vẽ chi tiết.

GV chỉ trực tiếp trên bảng cho HS quan sát Yêu cầu học sinh nêu cụ thể từng bước. Củng cố.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang 129,130 SGK

- Yêu cầu HS tập vẽ chân dung và chú ý thể hiện các trạng thái vui buồn, bực tức, suy nghĩ...trên nét mặt.

*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Yêu cầu học sinh dừng bút và chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh nhận xét.

Củng cố lại, tuyên dương động viên những học sinh khá giỏi

-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ. -Chuẩn bị cho bài sau ( bài 19)

- Quan sát tìm ra cách vẽ.

- HS nêu lại các bước vẽ chân dung.

- quan sát bài vẽ chân dung, nhận xét. - Quan sát và nhận xét. - 2 HS lên bảng ngồi làm mẫu vẽ. - Nhận xét bài theo cảm nhận.

TIẾT 19- BÀI 19 : VTM Ngày soạn

GV : Nguyn ThKim Thoa

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 8 -3 cot (Trang 39 - 42)