Tìm và chọn nội dung đề tà

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 8 -3 cot (Trang 29 - 33)

đề tài

II.Cách vẽ:

- Tìm bố cục - Vẽ chi tiết. - Vẽ màu

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh

- Chọn một số bài đạt và chưa đạt để học sinh nhận xét. - Củng cố và cho điểm khuyến khích.

Giới thiệu: Khi đi xa các em nhớ về điều gì nhất?

Vậy điều gì về gia đình làm em nhớ nhất? ( Bữa cơm gia đình, những lần sum họp đầy đủ nói chuyện, những lần đi chơi xa...)

Gia đình là điều mà chúng ta nhớ nhất khi đi xa và chúng ta sẽ nhớ về gia đình với những kỉ niệm như Bữa cơm gia đình, đi chơi....Hôm nay chúng ta sẽ học bài mới đẻ có thể ghi lại những khoảng khắc gia đình sum họp bên nhau...

*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài.

- Cho HS quan sát 4 bức tranh về gia đình.

- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm.Mỗi nhóm tìm hiểu một bức tranh theo nội dung:

1.Nội dung tranh vẽ cảnh gì? Đâu là mảng chính, mảng phụ?.

2.Hình tượng chính đang làm gì? Tư thế động tác như thế nào?

3.Màu sắc của tranh.

4.Hình tượng và nội dung có phù hợp với đê tài gia đình không?

- Hết thời gian GV kiểm tra.

- Nhận xét, củng cố: cuộc sống gia đình có nhiều hoạt động khác nhau, các em có thể vẽ về một bữa cơm gia đình hoặc lúc cả gia đình cùng nhau đi chơi, đi làm việc... Gợi ý cho HS một số đề tài.

Gọi một vài HS hỏi về nội dung mà em định vẽ và hình ảnh lựa chọn.

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS cách vẽ :

Bước 1: Tìm bố cục (Tìm mảng chính phụ).

- Chú ý đến tương quan mảng chính phụ to nhỏ khác nhau,

- Bày đồ dùng lên bàn, chuẩn bị bài kiểm tra. Lắng nghe. - Hoạt động theo nhóm. - Lắng nghe - HS tìm nội dung định vẽ. - HS quan sát.

GV : Nguyn ThKim Thoa

III.Thực hành:

Vẽ tranh: đê tài gia đình.

4.Dặn dò kết thúc:

-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.

-Chuẩn bị cho bài học mới.(bài 13).

phải có mảng gần, mảng xa sao cho cân đối nhịp nhàng.

Bước 2 : Vẽ hình.vẽ phác hình bằng nét thẳng.

Bước 3: Vẽ chi tiết.vẽ hình bằng nét cong, thêm vào những chi tiết cho bài vẽ thêm sinh động

Bước 4 : Vẽ màu.

*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS thực hành

- GV nhắc HS xác định bố cục cho tranh.Khi phác hình không được dùng thước kẻ.

- Trong quá trình HS làm bài GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho các em.

*Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.

- Chọn 1-4 bài đạt và chưa đạt, hướng dẫn HS đánh giá nhận xét : nội dung,bố cục,màu sắc.

Củng cố và tuyên dương các em. Dặn dò: -Hoàn thành bài vẽ,.

-Về nhà chuẩn bị bài mới. Ảnh chân dung.

Lắng nghe. - *Hoạt động 2:Cách vẽ Trả lời: Lắng nghe. *Hoạt động 3:Thực hành. Vẽ tranh: đê tài cuộc sống quanh em Nhanh tay thực hành. Nhận xét đánh giá.

TIẾT 13- BÀI 13 : VTM Ngày soạn

GIỚI THIỆU TỈ LỆ KHUÔN MẶT NGƯỜI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS biết được những nét cơ bản về tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người. - Hiểu được sự biểu hiện tình cảm trên nét mặt.

- Tập vẽ được chân dung.

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: - Bộ tranh ĐDDH.

- St tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi.

Học sinh :- Ảnh chân dung, vở vẽ.

2. Phương pháp dạy – học

GV : Nguyn ThKim Thoa

- Phương pháp vấn đáp, quan sát.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: I.Quan sát nhận xét:

II.Tỉ lệ mặt người

-Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh - Chọn 1-4 bài.Yêu cầấnH nhận xét theo cảm nhận của mình.

Giới thiệu: Trên khuôn mặt của tất cả mọi người có điểm gì chung?( Đều có mắt mũi miệng, tóc, tai...) Củng cố:Và trên khuôn mặt còn có điểm gì chung nữa hôm nay qua bài học mới chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn.

*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu một số ảnh chân dung ở mọi lứa tuổi và giới tính.

? Ai cũng có mắt mũi miệng,…nhưng vì sao ta lại nhận ra người này người kia mà không nhầm lẫn ? - GV giới thiệu hình 1 SGK : khuôn mặt dạng hình quả trứng, trái xoan, trái lê, hình vuông, tròn, dài, ngăn,…

-Quan sát và cho biết hình dáng các khuôn mặt như thế nào?( hình quả trứng, trái xoan, trái lê, hình vuông chữ điền, hình tròn, dài hoặc ngắn.)

- GV vẽ một số khuôn mặt để học sinh quan sát.

-Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt người như thế nào? (tương quan to nhỏ, rộng hẹp, khoảng cách xa gần theo chiều ngang hoặc dài, ngắn theo chiều dọc của mắt, mũi, miệng,…)

- Củng cố : Chính vì sự khác nhau giữa hình dáng bề ngoài và tương quan tỉ lệ các bộ phận ( mắt, mũi, miệng..) mà mặt của mọi người không giống nhau.

*Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS quan sát nhận xét tỉ lệ mặt người.

- GV treo ĐDDH (hình minh hoạ tỉ lệ khuôn mặt người), đồng thời hướng dẫn HS nhận xét về :

-Báo cáo sỉ số. - Chuẩn bị bài. - Trả lời câu hỏi.

- HS quan sát tìm ra điểm cung trên khuôn mặt (mắt, mũi… - Trả lời -Quan sát, nhận ra hình dáng bề ngoài của khuôn mặt. - HS quan sát, trả lời. - mắt to, dài híp. - Miệng rộng, hẹp - Môi dày, mỏng. - Lắng nghe

GV : Nguyn ThKim Thoa

1. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của mặt theo chiều dài của mặt 2. Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt III.Thực hành: - Nhìn nét mặt của bạn vẽ phác hình dáng bề ngoài và tỉ lệ các bộ phận ( tóc, mắt, mũi, miệng...) 4. Dặn dò

* Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều dài của mặt. * Tỉ lệ các bộ phận chia theo chiều rộng của mặt.

*Hoạt động 3:Hướng dẫn HS làm bài

- Yêu cầu bài tập : nhìn khuôn mặt bạn, vẽ phác hình dáng bề ngoài và tỉ lệ các bộ phận.

- GV gợi ý và giúp HS làm bài.

*Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá.

- GV gợi ý nhận xét : Hình dáng chung, đặc điểm 1 số nét.

Dặn dò:

- Quan sát khuôn mặt người thân và tìm ra đặc điểm của mắt, mũi, miệng.

- Đọc và làm bài tham khảo trong SGK.

Về nhà chuẩn bị bài mới : “ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của MTVN giai đoạn 1954 – 1975 “

TIẾT 14- BÀI 14 : TTMT Ngày soạn

MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 GIAI ĐOẠN 1954 - 1975

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- HS hiểu biết thêm về các thành tựu MTVN giai đoạn từ 1954 – 1975 thông qua một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.

- Biết về một số chất liệu trong sáng tác MT.

II. CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng dạy – học

Giáo viên: - Tài liệu tham khảo

GV : Nguyn ThKim Thoa

- Bộ tranh ĐDDH (bài 14).

- St tranh của 3 tác giả: Trần Văn Cẩn, Nguyễn Sáng, Bùi Xuân Phái.

Học sinh : - SGK, st tranh của 3 hoạ sĩ trong bài.

2. Phương pháp dạy – học

- Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:

3.Giảng bài mới:

Một phần của tài liệu giao an mi thuat 8 -3 cot (Trang 29 - 33)