III. Hoạ sỹ Bùi Xuân Phá
2. Tác phẩm: mảng tranh Phố cổ Hà Nộ
VẼ CHÂN DUNG BẠN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- HS biết được cách vẽ tranh chân dung. - Vẽ được chân dung bạn.
- Thấy vẻ đẹp của tranh chân dung.
II. CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng dạy – học
Giáo viên: - Sưu tầm 3-4 tranh chân dung thiếu nhi ( trai, gái ).
- Tranh chân dung của HS các năm trước. Học sinh : - Ảnh chân dung, vở vẽ.
2. Phương pháp dạy – học
- Phương pháp vấn đáp, quan sát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giảng bài mới: I. Quan sát nhận xét
II.Cách vẽ:
-Kiểm tra sỉ số.
-Kiểm tra dụng cụ học tập. - Kiểm tra bài vẽ chân dung. Giới thiệu vào bài mới:.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Cho HS quan sát tranh ảnh về chân dung của một số người.
Đặt vấn đề:
? Hình dáng bề ngoài của khuôn mặt. ? Tỉ lệ các phần : tóc, trán mũi,… ? Hướng của mặt
? Nét mặt.
=> Cần quan sát về hình dáng, tỉ lệ các bộ phận trên nét mặt. Cần cố gắng diễn tả được đặc điểm và trạng thái tình cảm của nhân vật.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh chân dung.
Treo tranh hướng dẫn cách vẽ.
-Báo cáo sỉ số. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. bài vẽ chân dung - Quan sát và trả lời những câu hỏi. - HS quan sát
GV : Nguyễn Thị Kim Thoa
III.Thực hành:
Vẽ tranh:Vẽ chân dung bạn trong lớp
4.Dặn dò :
-Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ.
-Chuẩn bị cho bài sau: Bài 20:Thường thức mĩ