- Già – cao tuổ i, vẫn sống – đang tồn tại.
P N CH NH TH C
THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Năm học 2013
Năm học 2013 - 2014
Thời gian 150 phỳt
Cõu 1: (2 điểm)
Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“Dõn chài lưới làn da ngăm rỏm nắng Cả thõn hỡnh nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ
Nay xa cỏch lũng tụi luụn tưởng nhớ Màu nước xanh, cỏ bạc, chiếc buồm vụi Thoỏng con thuyền rẽ súng chạy ra khơi, Tụi thấy nhớ cỏi mựi nồng mặn quỏ!”
(Quờ hương - Tế Hanh)
Cõu 2: (3 điểm)
Qua đoạn trớch “Tức nước vỡ bờ” của tiểu thuyết “Tắt đốn” Ngụ Tất Tố đó thể hiện tinh thần phản khỏng của chị Dậu như thế nào?
Cõu 3: (5 điểm)
Tỡnh yờu thiờn nhiờn của Bỏc qua một số bài thơ mà em đó học và đọc thờm trong chương trỡnh Ngữ văn 8.
(Đề thi cú 01 trang)
Đỏp ỏn:
Cõu 1: Hai khổ thơ gõy ấn tượng sõu sắc về tỡnh cảm yờu quờ hương.
- Hỡnh ảnh con người được miờu tả rất đẹp, vừa khỏe mạnh vừa đậm chất lóng mạn. Họ trở về mang hơi thở của biển khơi, đại dương bao la. 0,5
- Con thuyền nghỉ ngơi nhưng phớa sau cỏi “im bến mỏi” là sự chuyển động: “Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”. Cõu thơ cú sự chuyển đổi cảm giỏc thỳ vị. Sự vật bỗng cú linh hồn 0,5
- Lỳc nào quờ hương cũng in sõu trong tõm trớ nhà thơ. Nhớ quờ hương
với những gỡ gần gũi thiết tha nhất.
0,5
- Từ “thoỏng” vừa gợi tả hỡnh búng con thuyền ra khơi mờ dần cuối chõn trời, vừa thể hiện niềm tưởng nhớ sõu sắc của tỏc giả. 0,5
Cõu 2: Sức mạnh phản khỏng của chị Dậu:
- Lỳc đầu, chị thiết tha van xin với hi vọng những kẻ nha dịch sẽ thương tỡnh.
0,5
- Trước sự đểu giả và tàn bạo của cai lệ, chị “liều mạng cự lại” 0,5
- Biết là khụng thể van xin, chị Dậu chuyển sang đấu lớ: 0,5
“Chồng tụi đau ốm ụng khụng được phộp hành hạ!”
Cỏch xưng hụ tụi - ụng cho thấy chị khụng cũn là kẻ dưới mà ngang hàng.
- Đỉnh cao của tinh thần phản khỏng là màn đấu lực: 0,5
“Mày trúi ngay chồng bà đi bà cho mày xem!” Cỏch xưng hụ cho thấy chị Dậu đó trong tư thế khỏc, tư thế của kẻ bề trờn.
→ Hành động phản khỏng của chị Dậu tuy cũn tự phỏt nhưng cho thấy sức mạnh tiềm tàng của người nụng dõn. 1,0
Cõu 3:
- Mở bài: Giới thiệu khỏi quỏt về hồn thơ nhạy cảm tinh tế của Bỏc. Cũng như cỏc thi nhõn xưa, Bỏc luụn hũa hợp với thiờn nhiờn và gắn bú với
thiờn nhiờn bằng tỡnh yờu sõu sắc.
0,5
+ Nếu như cỏc thi nhõn xưa tỡm đến thiờn nhiờn khi thấy mỡnh bất lực trước thời thế, lỏnh đục về trong, sống nhàn tản nơi rừng nỳi, thỡ với Hồ Chớ Minh bờn cạnh thỳ lõm tuyền, Người luụn lo ngĩ đến nước, đến dõn. 0,5
Qua bài thơ “Tức cảnh Pỏc Bú” ta thấy:
Bỏc đến với nỳi rừng khụng phải với mục đớch ở ẩn mà là để mưu tớnh cho từng bước đi của phong trào cỏch mạng giải phúng dõn tộc: “Suối” khụng chỉ là chỗ làm việc, hang khụng chỉ là chỗ nghỉ ngơi mà “hang” cũn mở ra phớa “suối”, tạo nờn khụng gian thoỏng đóng, đủ chỗ cho nhịp sống của con người hũa vào nhịp của đất trời. Gian nan, vất vả cũng như tan biến vào nhịp tuần hoàn, thư thỏi ấy. 1,5
Bài thơ “Ngắm trăng” thể hiện tỡnh cảm yờu mến thiờn nhiờn đến tha thiết của Hồ Chớ Minh.
→ Người tự thi sĩ cỏch mạng tay bị xớch, chõn bị cựm, thõn thể bị đọa đầy nơi ngục tự mà tõm hồn vẫn thanh cao, say mờ thưởng ngoạn vẻ đẹp đờm trăng
1,5 + Tỡnh yờu của Bỏc thể hiện qua một số bài thơ khỏc.
Cảnh khuya, rằm thỏng giờng...
1,0