IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy.
5. Dặn dò: Học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
Tuần 30 - Tiết 41.
Bài 35 Thực hành về khí hậu thuỷ văn Việt Nam
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Sau bài học cần giúp học sinh nắm đợc:
- Kĩ năng về biểu đồ ma, biểu đồ lu lợng dòng chảy. - Củng cố các kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam
- Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa mùa ma và mùa lũ của sông ngòi.
2. Về kĩ năng:
Đọc và phân tích biểu đồ, bản đồ về khí hậu và thuỷ văn ở nớc ta
3. Về thái độ:
Có một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và những giải pháp phòng chống lũ lụt ở nớc ta.
II. Chuẩn bị:
Bản đồ sông ngòi Việt Nam
Biểu đồ khí hậu thuỷ văn của ba vùng. Học sinh chuẩn bị dụng cụ vẽ.
III. Tiến trình trên lớp:
1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.
Em hãy cho biết đặc điểm của các hệ thống sông lớn ở nớc ta? Để sống chung với lũ, nhân dân vùng đồng bằng sông Cửu Long phải có những biện pháp nh thế nào?
Học sinh trả lời, GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
Sông ngòi nớc ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. Chế độ nớc của sông ngòi có quan hệ mật thiết với chế độ ma. Vậy nó biểu hiện cụ thể ra sao, chúng ta cùng tìm hiểu.
Bài thực hành hôm nay có nhiệm vụ vẽ biểu đồ kết hợp giữa lợng ma và lu lợng chảy, nhận xét mối quan hệ giữa mùa ma và mùa lũ trên lu vực sông
Hoạt động của GV - HS Nội dung bài học
Hoạt động 1
Hớng dẫn học sinh vẽ biểu đồ.
B ớc 1: ớc 1:
Yêu cầu: Căn cứ vào bảng lợng ma và lợng dòng chảy tại các lu vực sông sau đây hãy vẽ biểu đồ thể hiện chế độ ma và chế độ dòng chảy trên từng lu vực ( mỗi lu vực một biểu đồ)
- Lợng ma: Cột, màu xanh.
- Lu lợng nớc: Đờng biểu diễn, màu đỏ. Chú ý:
- Chọn tỷ lệ thích hợp, thống nhất giữa 2 lu vực sông.
GV cho học sinh làm việc theo nhóm. Nhóm 1, 2: Vẽ biểu đồ lu vực sông Hồng Nhóm 3, 4: Lu vực sông Gianh.
Học sinh vẽ trên khổ giấy to trong 10'.
GV quan sát nhắc nhở học sinh vẽ biểu đồ sao cho chính xác đẹp.