Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 cả năm đầy đủ chi tiết (Trang 132 - 133)

I. Trắc nghiệm:

2. Địa hình nớc ta đợc tân kiến tạo nâng lên và tạo

kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.

? Em hãy nhắc lại ý nghĩa của vận động tân kiến tạo đối với sự hình thành bề mặt địa hình ngày nay?

Nâng cao địa hình, hoàn thiện giới sinh vật. HS trả lời, GV tổng kết.

- Địa hình nớc ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên.

?Dựa vào H28.1 lát cắt AB trang 9 Atlat Địa lý Việt Nam làm rõ nhận định:"Địa hình nớc ta đ- ợc tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp"?

- Nâng cao với biên độ lớn → núi trẻ có độ cao lớn.

- Sự cắt xẻ sâu của dòng nớc tạo ra thung lũng hẹp, vách dựng đứng (sông Đà).

- Núi lửa → cao nguyên ba dan với đứt gãy sâu ở NTBộ. - Sụt lún sâu → đồng bằng, vịnh Hạ Long. - Phân bậc địa hình (Hớng dẫn học sinh đọc lát cắt) 1. Xác định tuyến cắt 2. Hớng 3. Các dạng địa hình

? Em hãy tìm trên H.28.1 các vùng núi cao, các cao nguyên ba dan, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa. Nhận xét sự phân bố và hớng nghiêng của chúng?

+ Cổ kiến tạo: các vùng núi bị ngoại lực bào mòn phá huỷ tạo nên những bề mặt san bằng, thấp, thoải.

+ Tân kiến tạo: Địa hình nớc ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.

- Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở TB - thấp dần ở ĐN

- Địa hình nớc ta chủ yếu theo 2 hớng TB - ĐN và vòng cung, ngoài ra còn có một số hớng khác trong phạm vi hẹp.

3. Hoạt động 3.

Tìm hiểu tính chất khác của địa hình nớc ta

? Dựa vào kiến thức đã học, hãy kể tên một số hang động nổi tiếng ở nớc ta? Giải thích sự hình thành chúng?

- Động Hơng Tích, động Tam Thanh, Tam Cốc - Bích Động

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí 8 cả năm đầy đủ chi tiết (Trang 132 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w