Đặc sắc nghệ thuật

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 11 tuyệt hay (Trang 46 - 48)

II. Đọc hiểu văn bản Tiết 42 1 Nhõn vật Huấn Cao

4. Đặc sắc nghệ thuật

- Tạo dựng tỡnh huống truyện độc đỏo, đặc sắc. - Sử dụng thành cụng thủ phỏp đối lập, tương phản. - Xõy dựng thành cụng nhõn vật Huấn Cao- con người hội tụ nhiều vẻ đẹp.

- Ngụn ngữ giàu hỡnh ảnh, vừa cổ kớnh vừa hiện đại.

III. Tổng kết

Tỏc phẩm khẳng định và tụn vinh sự chiến thắng của ỏnh sỏng, cỏi đẹp, cỏi thiện và nhõn cỏch cao cả của con người đồng thời bộc lộ lũng yờu nước thầm kớn của nhà văn.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Đặc điểm chớnh của hỡnh tượng nhõn vật Huấn Cao? Đặc sắc nghệ thuật của tỏc phẩm?

2. Hướng dẫn

- Phõn tớch cảnh cho chữ- một cảnh tượng xưa nay chưa từng cú. - Luyện tập, SGK, tr 106

Tuần 11 Tiết 44

NGỮ CẢNH(Tiếp theo) (Tiếp theo) I. Mục tiờu cần đạt

Nhận biết và phõn tớch sự chi phối của ngữ cảnh đối với nội dung của văn bản. Nhận biết và phõn tớch sự chi phối của ngữ cảnh đối với việc sử dụng phương tiện ngụn ngữ, hỡnh ảnh trong văn bản. Lĩnh hội văn bản căn cứ vào ngữ cảnh sử dụng của nú.

Tớch hợp giỏo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu, tr 55, 56)

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sỏch tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rốn luyện Ngữ Văn, Giấy nhỏp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Kiểm tra:

Đặc điểm chớnh của hỡnh tượng nhõn vật Huấn Cao? Đặc sắc nghệ thuật trong tỏc phẩm Chữ người tử tự?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Hướng dẫn Hs lần lượt làm bài tập theo cỏc hỡnh thức cỏ nhõn, nhúm, bàn học tập/ thi giải giữa cỏc tổ, nhúm.

- Hs nhắc lại hoàn cảnh sỏng tỏc bài

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (SGK, tr

60 ) và cỏc chỳ thớch 5-9, SGK, tr 61.

- Phõn tớch hai cõu thơ để thấy rừ hiện thực được đề cập?

- Hs đọc bài thơ Thương vợ, liờn hệ

Tiểu dẫn (SGK, tr 29) và cỏc chỳ

thớch với cỏc chi tiết trong bài thơ để thấy vai trũ của bối cảnh tỡnh huống đối với nội dung bài thơ.

- Đọc bài Vịnh khoa thi Hương, tỡm hiểu Tiểu dẫn và cỏc chỳ thớch để nắm được hoàn cảnh sỏng tỏc bài thơ.

- Trong tỡnh huống hai người khụng quen biết nhau, gặp nhau trờn đường mà hỏi về đồng hồ thỡ cú ngụ ý gỡ?

LUYỆN TẬP

Bài 1

Chỳ ý cỏc chi tiết: tin tức về kẻ địch đó phong thanh mươi thỏng, nhưng lệnh quan đỏnh giặc thỡ vẫn cũn phải đợi chờ. Búng dỏng hằng ngày của kẻ địch làm cho mọi người rất căm ghột.

Bài 2

Hiện thực được đề cập: đờm khuya, tiếng trống cầm canh văng vẳng từ nơi xa, mà người con gỏi đẹp vẫn trơ trọi một mỡnh. Hiện thực đú chớnh là ngữ cảnh cho hai cõu thơ, đồng thời qua đú núi lờn tõm trạng cụ đơn, buồn tủi của nhõn vật trữ tỡnh.

Bài 3

Từ hoàn cảnh về cuộc sống của Tỳ Xương, cú thể thấy bà Tỳ là một người tần tảo, chịu thương chịu khú làm ăn để nuụi chồng, nuụi con. Bà kiếm sống bằng nghề buụn bỏn nhỏ…

Bài 4

Sự kiện vào năm 1886, triều đỡnh nhà Nguyễn mở kỡ thi chung cho cỏc sĩ tử Hà Nội và Nam Định. Trong kỡ thi đú cú Toàn quyền Đụng Dương và vợ đến thăm trường thi.

Bài 5

Khi đi đường, người ta thường quan tõm đến thời gian, nờn hỏi nhau về đồng hồ là cỏch giỏn tiếp để hỏi về thời gian.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Cỏc nhõn tố, vai trũ của ngữ cảnh?

2. Hướng dẫn

- Đọc kĩ cỏc chỳ thớch để hiểu rừ tỏc phẩm.

- Trả lời cõu 2,5 và cõu 2 - luyện tập, SGK, tr 128. Tuần 12

Tiết 45, 46, 47

HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA- Vũ Trọng Phụng (Trớch Số đỏ)

I. Mục tiờu cần đạt

Thấy được bản chất lố lăng, đồi bại của xó hội thượng lưu thành thị trước Cỏch mạng. Hiểu được những nột đặc sắc trong nghệ thuật trào phỳng của Vũ Trọng Phụng: tạo dựng mõu thuẫn và nhiều tỡnh huống hài hước; xõy dựng chõn dung biếm họa sắc sảo, giọng điệu chõm biếm.

Tớch hợp giỏo dục bảo vệ mụi trường cho Hs (tài liệu, tr 33, 34)

II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sỏch tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rốn luyện Ngữ Văn, Giấy nhỏp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Tập rốn luyện của Hs Kiểm tra: Tập rốn luyện của Hs

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Trỡnh bày những hiểu biết cơ bản về Vũ Trọng Phụng? (Sống ở giữa đất Hà Thành, cảnh tượng hằng ngày đập vào mắt ụng là sinh hoạt

của những tầng lớp thuộc cỏi xó hội thành thị trụy lạc húa lỳc bấy giờ. Cú lẽ vỡ thế mà nhà văn hết sức căm ghột cỏi xó hội tư sản, thực dõn nửa phong kiến thối nỏt, xấu xa đương thời. Mất khi chưa đầy 30 tuổi. Nhà văn Ngụ Tất Tố, trước cỏi chết của VTP, đó bàn luận về sự thọ yểu ở đời. ễng cho rằng đối với con người ta, thọ yểu khụng tớnh bằng tuổi tỏc, mà bằng những gỡ để lại mói mói cho đời. Nếu quan niệm như vậy thỡ VTP là người rất thọ. Vỡ những tỏc phẩm của ụng, trong đú đặc biệt là tiểu thuyết Số đỏ sẽ cũn sống mói với thời gian. VTP khụng chỉ là nhà tiểu thuyết nổi tiếng (Số đỏ- theo đỏnh giỏ của nhà văn Nguyễn Khải- là cuốn tiểu thuyết cú thể làm vinh dự cho mọi nền văn học; là tỏc phẩm tiờu biểu nhất của VTP và được đỏnh giỏ vào loại xuất sắc nhất của văn xuụi VN, kể từ khi cú chữ quốc ngữ.) mà ụng cũn được mệnh danh là ụng vua phúng sự đất Bắc.)

- Trỡnh bày hiểu biết của bản thõn về tiểu thuyết Số đỏ và văn bản trớch? (Số đỏ được viết 1936 . Đõy là năm đầu của Mặt trận Dõn chủ Đụng

Dương, khụng khớ đấu tranh dõn chủ sụi nổi. Chế độ kiểm duyệt sỏch bỏo khắt khe của chớnh quyền thực dõn tạm thời bói bỏ. Bối cảnh ấy đó tạo điều kiện cho nhà văn cụng khai, mạnh mẽ vạch trần thực chất thối nỏt, giả dối, bịp bợm của cỏc phong trào Âu húa, Thể thao, Vui vẻ trẻ

trung, … được bọn thống trị khuyến khớch và lợi dụng vào những năm

30 của thế kỉ XX. Thụng qua tỏc phẩm, nhà văn đả kớch sõu cay cỏi xó hội tư sản thành thị đang chạy theo lối sống nhố nhăng đồi bại đương thời. Số đỏ đó thể hiện một trỡnh độ tiểu thuyết già dặn, bỳt phỏp chõm biếm đặc biệt sắc sảo: sử dụng vũ khớ tiếng cười truyền thống trong văn học dõn tộc và làm cho nú sắc bộn thờm bằng nghệ thuật cường điệu độc đỏo của mỡnh; xõy dựng được nhiều tỡnh tiết, chi tiết đối lập nhau gay gắt, nhưng lại cựng tồn tại trong một đối tượng và sử dụng rộng rói kiểu núi ngược của dõn gian; xõy dựng được một số nhõn vật điển hỡnh phản diện mang tớnh chất hớ họa, …)

- Hs đọc văn bản đỳng giọng điệu trào phỳng, mỉa mai…(Cỏc Hs khỏc chỳ ý cỏc chi tiết, từ ngữ cú liờn quan đến nhan đề văn bản.)

- Em cú suy nghĩ gỡ về nhan đề và tỡnh huống trào phỳng của đoạn trớch? (Phản ỏnh rất đỳng một sự thật mỉa mai, hài hước: con chỏu của đại gia đỡnh này thật sự sung sướng, hạnh phỳc khi cụ cố tổ chết. Hạnh phỳc của một gia đỡnh vụ phỳc, niềm vui của một lũ con chỏu đại bất

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 11 tuyệt hay (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w