Cỏc nhõn tố của ngữ cảnh 1 Nhõn vật giao tiếp

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 11 tuyệt hay (Trang 43 - 44)

1. Nhõn vật giao tiếp

Cỏc nhõn vật giao tiếp ( người núi/viết – người nghe/đọc) với những đặc điểm về lứa tuổi, giới tớnh, nghề nghiệp, vị thế xó hội, quan hệ thõn sơ, nhận thức, …

2. Bối cảnh ngoài ngụn ngữ

- Bối cảnh giao tiếp rộng: toàn bộ những nhõn tố xó hội, địa lớ, chớnh trị, kinh tế, văn húa, phong tục tập quỏn, … của cộng đồng ngụn ngữ.

- Bối cảnh giao tiếp hẹp: nơi chốn, thời gian giao tiếp cụ thể, cựng với những sự kiện, hiện tượng xảy ra xung quanh.

- Hiện thực được núi tới: cú thể là hiện thực bờn ngoài, cú thể là hiện thực tõm trạng của con người.

bỏt nước, hỳt điếu thuốc. Chị Tớ trụng chờ điều đú cũng sẽ diễn ra vào tối hụm nay.)

- Thế nào là bối cảnh ngoài ngụn ngữ?

- Trong lời núi, những yếu tố đi trước và những yếu tố đi sau cú tạo nờn bối cảnh cho cõu núi hay khụng?

- Hs đọc III SGK, tr 105

- Ngữ cảnh cú vai trũ như thế nào đối với cỏc quỏ trỡnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ và đối với cỏc nhõn vật giao tiếp?

- Lưu ý: Đối với văn bản văn học, ngữ cảnh là bối cảnh ra đời, hoàn cảnh sỏng tỏc của tỏc phẩm. Vỡ vậy khi tiếp nhận, cần tỡm hiểu kĩ ngữ cảnh, nhất là đối với những tỏc phẩm văn học thuộc quỏ khứ, hoặc những tỏc phẩm văn học dịch.

- Hs đọc nội dung ghi nhớ.

3. Văn cảnh

Tất cả cỏc yếu tố ngụn ngữ cựng hiện diện trong văn bản, đi trước và đi sau yếu tố ngụn ngữ đang được xem xột.

Một phần của tài liệu giáo án ngữ văn 11 tuyệt hay (Trang 43 - 44)